0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Nghiên cứu phát triển thị trờng

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI - AGREXPORT (Trang 57 -64 )

II/ Các giải pháp hoàn thiện công tác xuất khẩu

2/ Nghiên cứu phát triển thị trờng

Về thị trờng cần có hệ thống chiến lợc kế hoạch cụ thể, phải phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, lợi thế, thách thức, cơ hội mà công ty có thể xác định thị tr- ờng cũng nh mặt hàng kinh doanh của công ty. Có thể dựa trên các kênh thông tin khác nhau nh: Các tổ chức quốc tế ( trung tâm thơng mại quốc tế –ITC ), niên…

giám thống kê xuất khẩu của các nớc, bản tin Reuter về các mặt hàng, thời báo kinh tế, Internet, truyền hình các nớc để thu thập, nắm bắt những nhu cầu của…

các thị trờng khác nhau, từ đó định hớng kinh doanh cho mình. Thờng xuyên cử ngời đi nghiên cứu, khảo sát các thị trờng mục tiêu. Ngoài ra, bên cạnh những mặt hàng truyền thống, những thị trờng quen thuộc công ty có thể chào bán các mặt hàng có trong danh mục hàng xuất khẩu.

Một số thị tr ờng mà công ty cần nghiên cứu và tìm hiểu để tạo cơ hội xuất khẩu cho chính công ty:

Thị trờng úc:

Theo đánh giá của các chuyên gia xúc tiến thơng mại, trong những năm tới, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trờng úc sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, để tăng thị phần của hàng Việt Nam trên thị trờng này, bên cạnh việc nâng cao sức cạnh tranh về chất lợng hàng hóa và giá cả của sản phẩm, các nhà xuất khẩu của Việt Nam cần phải nắm vững những đặc tính và tập quán tiêu thụ ở

úc. Ví dụ các nhà tiêu thụ ở úc đã quen với tập quán là đợc giảm giá khoảng 50% so với giá thị trờng. Đây thực sự là thách thức lớn nhất đối với các nhà xuất

khẩu Việt Nam, vì hàng của Việt Nam thờng đắt hơn hàng cùng loại của Trung Quốc trên thị trờng úc .

Mặc dù úc là một thị trờng tơng đối mở, có hệ thống pháp luật ổn định, nh- ng các chuyên gia xúc tiến thơng mại cho rằng, các nhà xuất khẩu Việt Nam tại

úc cần liên hệ chặt chẽ với Thơng vụ Việt Nam tại úc để nắm bắt và cập nhật thông tin về thị trờng và chính sách thơng mại ở nớc này.

Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, theo các chuyên gia thơng mại, các doanh nghiệp về hiệp hội doanh nghiệp cần xúc tiến mở các cơ sở giới thiệu sản phẩm của Việt Nam tại các trung tâm thơng mại lớn của úc nh Sydney, Melbourne, Cũng theo sáng kiến của th… ơng vụ Việt Nam tại úc, các doanh nghiệp Việt Nam cũng có thể xuất khẩu hàng hóa sang úc theo hình thức hàng đổi hàng.

Thị trờng Hàn Quốc:

Trong thời gian tới việc tiến hành phơng thức bán hàng linh hoạt là hết sức cần thiết. Bởi lẽ doanh nghiệp Hàn Quốc chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ vì vậy họ thờng mua những lô hàng nhỏ. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần xem xét phơng thức sử dụng đại lý bán hàng là các công ty Hàn Quốc thuộc thành viên của Hiệp hội các nhà nhập khẩu. Để xuất khẩu sang thị trờng này đây là phơng thức phổ biến nhất vì 90% (khoảng 100 tỷ USD) kim ngạch nhập khẩu của Hàn Quốc là thông qua Hiệp hội này. Khi xuất khẩu vào thị trờng Hàn Quốc doanh nghiệp trong nớc nên sử dụng các đại lý ở đây, chứ không nên giữ thói quen mua đứt bán đoạn. Bên cạnh đó cần quan tâm đến đặc điểm tiêu dùng của ngời Hàn Quốc. Đối với các sản phẩm nông sản thực phẩm, công ty nên chú ý tới khẩu vị của ngời Hàn Quốc. Ví dụ cá khô, mực khô, phải tẩm gia vị cay hơn thì mới…

cạnh tranh đợc với hàng Trung Quốc, Thái Lan. Việc tăng cờng quảng cáo tiếp thị giới thiệu sản phẩm cũng góp phần quan trọng. Nếu công ty làm tốt công tác

thông tin giới thiệu sản phẩm thì có thể tăng kim ngạch xuất khẩu của công ty vào thị trờng Hàn Quốc.

Tham tán thơng mại Việt Nam tại Hàn Quốc cho biết các doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu hàng nông sản vào Hàn Quốc phải đặt quan hệ trớc với các nhà nhập khẩu cung cấp giá và mẫu hàng để tham gia đấu thầu. Nhng trên thực tế đến nay, chỉ mới các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam tham gia đấu thầu còn các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm khác có tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam vẫn cha nắm đợc quy định trên và cha tham gia hoạt động này. Vì vậy công ty cần chú trọng hoạt động này để tăng cờng xuất khẩu sang thị trờng Hàn Quốc

Thị trờng Singapore:

Theo đánh giá của ông Mai Văn Dâu, thứ trởng Bộ Thơng mại, buôn bán hai chiều giữa Việt Nam – Singapore ngày càng phát triển. Đặc biệt trong những năm gần đây, Singapore cùng với Nhật Bản luôn là bạn hàng lớn nhất nhì của Việt Nam. Kim ngạch hai chiều tăng hơn 1,5 lầm từ năm 1993-1998. Riêng năm 2000, Singapore là đối tác buôn bán lớn thứ hai của Việt Nam với doanh số buôn bán hai chiều đạt 3,646 tỷ USD, tăng 47% so với năm 1999.

Từ năm 2000, Singapore giảm dần nhập khẩu những mặt hàng nguyên liệu thô, sơ chế, nguồn gốc từ sản phẩm nông, lâm nghiệp, thực phẩm, bởi những mặt hàng này vừa tốn nhân lực, lại kém hiệu quả khi tái xuất khẩu. Trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam, kim ngạch những mặt hàng trên cha lớn lắm, nhng hớng lâu dài sẽ trở thành nhóm mặt hàng tiềm năng có thể làm tăng kim ngạch, khối l- ợng xuất khẩu với mức trung bình khoảng 1 tỷ USD/năm.

Bảng 6: kim ngạch xuất nhập khẩu Singapore Việt Nam

đơn vị tính: 1.000 USD Năm Nhập khẩu Xuất khẩu Xuất nhập khẩu Cân đối xuất nhập 1993 568.932 1.582.449 2.151.381 + 1.013.516 1994 687.689 2.030.304 2.717.994 +1.342.615 1995 636.098 2.537.129 3.173.228 +1.901.031 1996 614.892 2.419.717 3.034.608 +1.804.825 1997 807.279 2.473.424 3.280.703 +1.666.146 1998 709.279 2.530.990 3.240.269 +1.821.711 1999 888.038 2.532.479 3.420.517 +1.644.441 2000 1.413.215 3.610.515 5.923.729 +2.197.300 6/2001 705.683 1.920.626 2.626.309 +1.214.942 Nguồn: TDB Singapore.

Trong đó tỷ trọng các mặt hàng nông sản thực phẩm chiếm 25,1% năm 1999, chiếm 11,92% năm 2000, chiếm 9,34% tính đến nửa đầu năm 2001 trong tổng số kim ngạch các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu vào Singapore.

Thị trờng EU:

Hàng năm, nhu cầu tiêu thụ của EU đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam rất lớn, đồng thời chính sách thơng mại của EU đối với Việt Nam không ngừng đợc hoàn thiện. EU cũng là khu vực kinh tế khá ổn định cùng với việc ra đời và hoạt động của “khu vực đồng Euro”, đang tạo những thuận lợi mới cho thơng mại của Việt Nam.

Tiến trình tự do thơng mại đã đợc tăng tốc bởi vòng đàm phán Uruguay, điều này có nghĩa rằng các hàng rào phi thuế quan nh Quota sẽ đợc bãi bỏ và những hàng rào thuế quan cũng sẽ dần bị cắt giảm. Tuy nhiên điều này không có nghĩa là các nhà xuất khẩu có thể dễ dàng tiếp cận vào thị trờng EU. Việc tiếp cận thị trờng EU trở nên khó khăn hơn nhiều do việc tăng nhanh những quy định và các yêu cầu thị trờng trong các khía cạnh về an toàn, sức khoẻ, chất lợng và các vấn đề môi trờng và xã hội. Hiện EU đang tạo ra các tiêu chuẩn thống nhất và điều hoà cho toàn EU đối với các lãnh vực sản phẩm chính nhằm thay thế hàng ngàn

các tiêu chuẩn quốc gia khác nhau. Tiêu chuẩn hoá không chỉ trong lĩnh vực sức khoẻ, an toàn mà còn trong lĩnh vực quản lý chất lợng, sản xuất mang tính môi tr- ờng, trách nhiệm xã hội.

Đối với xuất khẩu hàng thuỷ hải sản, các doanh nghiệp phải chú ý tới hai điều kiện là:

HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point: tiêu chuẩn cho ngành công nghiệp thực phẩm) là điều kiện hàng đầu khi xuất khẩu vào thị trờng EU. Một tiêu chuẩn mang tính bắt buộc trong chỉ thị EU về Vệ sinh cho thực phẩm (93/43/EC)có hiệu lực từ 1/1/1996

Nhãn hiệu môi trờng đối với hàng thuỷ hải sản: MSC.

Doanh nghiệp khi định hớng xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng Eu phải làm việc trên một hệ thống HACCP.

Thị trờng Hoa Kỳ:

Hoa Kỳ là 1 nền kinh tế mạnh, đa dạng và có kỹ thuật tiên tiến bậc nhất trên thế giới, với tổng sản phẩm quốc nội trên đầu ngời là 30.200 USD, là một trong số các quốc gia công nghiệp lớn nhất. Với nền kinh tế định hớng thị trờng, các công ty kinh doanh và các công ty t nhân đóng vai trò quyết định, chính phủ là một khách hàng mua vợt trội những hàng hoá và dịch vụ theo nhu cầu tại thị trờng t nhân.

Do nền kinh tế liên tục phát triển trong vòng 3 năm vừa qua, tỷ lệ tăng trởng nhập khẩu của hàng hải sản Hoa Kỳ tăng lên rõ rệt. Các sản phẩm tăng nhanh bao gồm: tôm, cá ngừ đông, cá fillet, tilapia, mực/mực ống và cá ngừ đóng hộp.

Các doanh nghiệp Việt Nam cần biết khi nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ sản phẩm phải đảm bảo nh là các sản phẩm trong nội địa. Các sản phẩm nhập khẩu và tinh khiết, không có độc tố và an toàn trong sử dụng và đợc sản xuất trong một điều kiện vệ sinh; các thiết bị bức xạ phải đảm bảo các tiêu chuẩn và nhãn trên tất cả các sản phẩm phải cung cấp thông tin trung thực cho khách hàng.

Hệ thống HACCP không thể thay thế tất cả các yêu cầu của FDA đó là một yêu cầu rất quan trọng trong an toàn thực phẩm. Các nguyên tắc này nhằm ngăn

chặn những khả năng nhiễm bẩn của thực phẩm theo những thói quen không vệ sinh.

Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc ký tạo điều kiện cho buôn bán song ph- ơng tăng đáng kể. Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đánh dấu bớc ngoặt quan trọng trong quan hệ kinh tế, thơng mại giữa hai nớc, dỡ bỏ phần lớn rào cản tồn tại nhiều năm qua.

Thời gian tới, ngoài việc tăng cờng xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh, bên cạnh đó công ty cần tạo cho sản phẩm của mình một tên gọi riêng để ngời tiêu dùng Mỹ quen dần. Tuy nhiên. cần thấy trớc những khó khăn ở thị trờng này là ta cha quen về luật lệ, thị hiếu, kênh phân phối, lại vấp phải những biện pháp bảo…

hộ vô hình và hữu hình cùng với sự cạnh trnh mạnh mẽ của các đối thủ khác. Thị trờng Nhật Bản:

Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào tháng 9 năm 1973 và vào tháng 7 năm 1976 bắt đầu quan hệ ngoại giao với nớc Việt Nam thống nhất đặt nền tàng cho sự phát triển quan hệ giữa hai nớc. Với dân số 127 triệu ngời (tháng 1/2001), GDP đạt xấp xỉ 4.417.060 triệu USD vào năm 2000, Nhật Bản là thị trờng tiêu thụ hàng hoá lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ, đồng thời cũng là nớc nhập khẩu lớn với kim ngạch nhập khẩu hàng năm lên tới 300-400 tỷ USD.

Quan hệ thơng mại Việt-Nhật đã có những bớc phát triển tốt đẹp trong thời kỳ 1991-2001. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản hầu nh tăng đều qua các năm.

Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản của Việt Nam

199 1 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Kim ngạch (triệu USD) 719 831 937 1.179 1.461 1.546 1.675,4 1.514,5 1.786,3 2.621,7 Tỉ trọng (%) 34,5 32,3 31,4 30,3 26,8 21,3 18,2 16,2 13,1 18,3

Tăng trởng

(%) 15,9 12,4 25,9 23,9 5,8 8,4 -9,6 17,9 46,8

Nguồn: niên giám thống kê 2000.

Tuy kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua các năm nhng cho tới nay Việt Nam vẫn là một bạn hàng nhỏ của Nhật. Tỷ trọng của Việt Nam trong kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc là 12,4%, của Thái Lan là 2,5%, của Malayxia là 2,8% và của Philippines cũng tới 1%. Với những thuận lợi về vị trí địa lý, về truyền thống giao lu và về tính bổ sung lẫn nhau của cơ cấu hàng hoá XNK giữa hai nớc thì tỷ trọng nói trên là khá nhỏ bé so với tiềm năng.

Đối với thị trờng Nhật Bản, công ty cần nghiên cứu về mặt hàng khi xuất khẩu sang thị trờng này:

Hàng hải sản của Việt Nam, nhất là tôm, đợc thị trờng Nhật Bản đánh giá khá cao. Hầu hết lợng tôm, mực đông lạnh chào hàng của ta đều đợc khách hàng Nhật đặt mua. Tuy nhiên, để nâng cao giá bán và tăng tính hấp dẫn đối với mạng l- ới xuất khẩu và phân phối tại Nhật, các doanh nghiệp chế biến hải sản cần quan tâm hơn nữa đến khâu chất lợng và vệ sinh thực phẩm. Trong đó việc lấy xác nhận trớc về chất lợng (pre-certification) đóng vai trò hết sức quan trọng bởi nó góp phần rất lớn vào việc giảm chi phí phát sinh trong quá trình hàng hoá lu thông tại Nhật. Mục tiêu tăng trởng đặt ra cho ngành là khoảng 10% năm để đến năm 2005 đạt kim ngạch 700 triệu USD xuất khẩu hải sản vào Nhật.

Rau quả, thực phẩm chế biến và chè xanh là những mặt hàng hoàn toàn có khả năng xâm nhập và đứng vững trên thị trờng Nhật. Hàng năm Nhật nhập khẩu tới 3 tỷ USD rau quả nhng Việt Nam mới bán đợc cho Nhật khoảng 7-8 triệu USD/ năm, chiếm cha đầy 0,3% thị phần. Ngời Nhật có nhu cầu cao về hành, cải bắp, gừng, ớt, chuối, bởi, cam, dứa, xoài và đu đủ, những loại trồng phổ biến ở nớc ta. Rau quả Việt Nam nhìn chung thì còn yếu kém về mặt chất lợng và đảm bảo thời hạn giao hàng. Các doanh nghiệp nên chú trọng hợp tác liên doanh với Nhật để đáp ứng đúng thị hiếu tiêu dùng.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI - AGREXPORT (Trang 57 -64 )

×