Một số giải pháp và kiến nghị

Một phần của tài liệu Công tác quản trị nhân sự tại Cty May thêu XNK Hưng Thịnh (Trang 54)

Mặc dù thời gian qua Công ty may thêu XNK Hng Thịnh có nhiều cố gắng và đã đạt đợc một số thành công nhất định nhng vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục nh:

- Sự phối hợp công việc giữa một số đơn vị cha nhịp nhàng làm ảnh hởng đến năng suất, chất lợng sản phẩm..

- Tay nghề công nhân không đồng đều, một số công nhân ý thức công việc cha cao ảnh hởng đến thu nhập của ngời lao động.

- Một số xí nghiệp may cha quan tâm phát huy sáng kiến.

Vì vậy để góp phần nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự của Công ty, em xin nêu một số kiến nghị đối với ban Giám đốc và Công ty:

+ Hằng năm theo định kỳ kiểm tra trình độ tay nghề của ngời lao động thông qua các cuộc thi tay nghề, nâng bậc lơng hàng năm, từ đó có thể đánh giá chính xác về năng lực của họ.

+ Đào tạo chuyên sâu tay nghề cho công nhân, cử cán bộ ở các phòng kỹ thuật đi học tập thể nâng cao trình độ quản lý và sản xuất.

+ áp dụng hình thức lơng cộng với thởng cho thâm niên công tác.

+ Xây dựng các quỹ khen thởng, trích từ các hoạt động sản xuất kinh doanh để khen thởng cho CBCNV có sáng kiến, có thành tích cao trong công tác.

Điều quan trọng là từ các bộ phận quản lý đến công nhân phải có ý thức làm việc với tinh thần, trách nhiệm nhằm tăng hiệu quả sản xuất trong Công ty.

3.3.1 Định kỳ kiểm tra trình độ tay nghề của ng ời lao động trong Công ty. Công tác kiểm tra tay nghề và nâng bậc đã đợc thực hiện trong Công ty từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, nó diễn ra cha đợc thờng xuyên, định kỳ và thực hiện

đối với tất cả CBCNV- LĐ trong Công ty. Việc đào tạo bổ sung kiến thức mới cho CBCNV trong Công ty vẫn cha đợc tổ chức một cách hiệu quả, kịp thời. Vì vậy để hoàn thiện tốt hơn công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp thì đây là công tác mà CBCNV trong Công ty cần phải quan tâm và lu ý hơn nữa.

Trớc hết Công ty phải hình thành ngay một tổ kiểm tra giám sát các công việc của công nhân viên trong Công ty. Những cán bộ thuộc tổ kiểm tra này đòi hỏi phải có kinh nghiệm chuyên sâu trong lĩnh vực kiểm tra mà mình đảm nhận. Từ kết quả mà tổ kiểm tra đa về, lãnh đạo trong Công ty sẽ tiến hành đào tạo, thay thế hoặc sa thải những CBCNV không phù hợp. Công tác này sẽ là công tác bổ trợ cho khâu sắp xếp lại cán bộ công nhân viên trong Công ty để tiến hành tuyển mộ hoặc tuyển chọn nhân viên mới.

3.3.2. Công tác đào tạo bồi d ỡng tay nghề đối với cán bộ và công nhân sản xuất.

Giống nh nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác, Công ty sớm nhận thức đợc vấn đề đào tạo bồi dỡng tay nghề cho cán bộ và Công nhân sản xuất là rất cần thiết.

* Đối với công nhân trực tiếp sản xuất:

Để nâng cao tay nghề cho công nhân thì hình thức đào tạo thích hợp nhất là hình thức kèm cặp tại chỗ. Ngời hớng dẫn là những công nhân tay nghề bậc cao (bậc 4 trở lên) hoặc đội ngũ kỹ thuật viên của Công ty, những ngời am hiểu kỹ thuật may và am hiểu công việc. Tuỳ theo khả năng chuyên môn mà mỗi ngời sẽ hớng dẫn tối đa 7 công nhân ở bậc thấp.

Ngoài ra ngời hớng dẫn thao tác mẫu cách thức thực hiện của mỗi công đoạn. Đào tạo công nhân mang tính chuyên môn hoá cao, ngời hớng dẫn yêu cầu công nhân làm thử, bấm giờ, từ đó xác định tốc độ làm việc cơ bản của mỗi công nhân. Khi hớng dẫn phải chú ý đến các thông số kỹ thuật, những lỗi mà công nhân hay mắc phải.

Trong quá trình đào tạo dù bằng hình thức nào yêu cầu các giảng viên nhắc nhở, củng cố lại kiến thức của công nhân và khắc sâu trong họ những nguyên lý cơ bản nhất phải biết trong ngành may.

Trong thời gian công nhân nghỉ giải lao Công ty có thể dùng các phơng tiện nghe nhìn, phát các chơng trình kỹ thuật may cho công nhân.

Với công nhân bậc cao doanh nghiệp có thể sắp xếp để đa đi đào tạo tại các trờng lớp, các cơ sở sản xuất có kinh nghiệm ở Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh.

* Đối với cán bộ quản lý:

Để nâng cao trình độ lao động cũng nh tay nghề cho ngời lao động Công ty may thêu XNK Hng Thịnh đã gửi cán bộ đi đào tạo ở các trờng lớp chính quy theo thời gian của các trờng và cử đi học đại học tại chức gồm 17 ngời, tạo điều kiện và thời gian để cán bộ đi học. Ngoài ra Công ty còn khuyến khích cán bộ tự đi học thêm ngoài giờ, nhất là ngoại ngữ và vi tính, có chế độ động viên khuyến khích hợp lý. Bên cạnh đó Công ty còn cử cán bộ cấp cao đi tu nghiệp ở nớc ngoài, nhằm tiếp thu kiến thức và tìm hiểu thị trờng cũng nh thị hiếu của ngời tiêu dùng tại các thị trờng đó. Công ty thờng xuyên cử cán bộ quả lý có kinh nghiệm kèm cặp, giúp đỡ các cán bộ trẻ, nhất là những cán bộ có năng lực, luân chuyển công tác để họ tiếp cận với nhiều công việc, nhiều lĩnh vực khác nhau. Thờng xuyên tổ chức các cuộc thăm quan các đơn vị bạn có thành tích sản xuất kinh doanh tốt, hình thức này cũng có thể mở rộng cho cả công nhân coi đây nh một hình thức khen thởng. Tăng cờng đào tạo cho đội ngũ công nhân kỹ thuật, đội ngũ thiết kế mẫu, các tr- ởng chuyền. . . Chính vì vậy mà chất lợng lao động cũng nh chất lợng sản phẩm ngày càng đợc đảm bảo và có uy tín hơn trên thị trờng.

Việc huấn luyện đào tạo lao động trong Công ty đã đáp ứng đợc yêu cầu công việc. Với sự bùng nổ của khoa học công nghệ nh hiện nay Công ty cần đầu t hơn nữa trong vấn đề đào tạo nhân sự nhằm nâng cao vị thế của Công ty.

3.3.3 . á p dụng hình thức l ơng cộng với th ởng cho thâm niên công tác.

Mục đích của việc thởng và u tiên cho các CBCNV- LĐ có thâm niên công tác là nhằm ngăn ngừa việc lao động chuyển dịch ra ngoài Công ty quá lớn, đặc biệt là những lao động có tay nghề cao, điều này giúp cho các lao động có thâm niên hiểu rằng Công ty luôn quan tâm đến họ và chứng kiến sự có mặt của họ, cống hiến cho sự tồn tại và phát triẻn của Công ty. Điều này thực sự không vi

phạm nhu cầu bình đẳng đối với lao động trẻ vì khi lao động trẻ tiếp tục cống hiến cho Công ty thì họ cũng đợc thởng nh vậy. Vì thế, hình thức này không chỉ tạo động lực kích thích ngời lao động về mặt vật chất mà còn kích thích ngời lao động về mặt tinh thần rất lớn, giúp họ thấy đợc sự cống hiến của mình cho Công ty là có ích và đợc Công ty ghi nhận điều đó.

Việc áp dụng chế độ này không những làm tăng chi phí cho Công ty mà còn có tính hiệu quả về kinh tế. Đầu tiên ta tính chi phí đào tạo cho công nhân nâng cao tay nghề, khoản chi phí này tởng chừng nh không lớn nhng trong thực tế đó là một khoản chi phí khổng lồ, nó bao gồm tất cả những chi phí để ngời lao động đạt đến trình độ (thi nâng bậc, nguyên vật liệu, thời gian. . .). ngoài ra chúng ta cũng cần xem xét hiệu quả mà nó mang lại.

Nếu xét trực diện ta thấy: Khi ta mất một khoản thời gian khá dài, mất những khoản chi phí thực tế nh phí tuyển dụng, phí đào tạo. . . ngoài ra còn có các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tuyển dụng, đào tạo tay nghề, nâng bậc tay nghề . . . mà số lợng lao động mới sẽ không thể không tránh khỏi những sai sót, hỏng hóc trong quá trìng sản xuất ra sản phẩm, lại làm tăng số lợng hàng hoá bị hỏng hóc lên gấp nhiều lần. Ngợc lại, bên cạnh đó những ngời có tay nghề cao, có kinh nghiệm lâu năm thì giảm lợng phế phẩm và tiết kiệm đợc nguyên vật liệu, kiểu dáng sản phẩm đẹp hơn. Nh thế giá thành sản phẩm hạ, tạo đợc uy tín cho Công ty về chất lợng và mẫu mã sản phẩm.

Vì vậy mức thởng mà Công ty nên áp dụng có thể tuỳ thuộc vào số năm công tác mà Công ty thởng theo công thức sau:

DTL = D + TN

DTL : Đơn giá tiền lơng có thởng thâm niên. D : Đơn giá tiền lơng thuần tuý.

TN : Là mức thởng thâm niên tính vào đơn giá tiền lơng (tuỳ thuộc vào số năm công tác, và cấp bậc công nhân mà tính cho hợp lý).

3.3.4 . Xây dựng quỹ khen th ởng.

Tiền lơng là nguồn sống của ngời lao động nên nó là đòn bẩy kinh tế rất mạnh mẽ. Trong phạm vi một doanh nghiệp tiền lơng đóng vai trò quan trọng

trong việc kích thích ngời lao động phát huy mọi khả năng lao động, sáng tạo, làm việc tận tụy, có trách nhiệm với công việc. Tiền lơng là một lực hút khiến cho ngời lao động ở lại và cống hiến cho Công ty. Song hiện nay nhiều doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, ngời lao động sống không phải chủ yếu bằng tiền lơng mà bằng các nguồn thu nhập trong và ngoài phạm vi doanh nghiệp.

Nếu lơng đợc xem là lợi ích đảm bảo đời sống về vật chất cho ngời lao động, thì khen thởng là lợi ích về tinh thần của ngời lao động. Nếu đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động đợc đảm bảo thì họ sẽ luôn cảm thấy thanh thản, vui vẻ, lao động hăng say, nhiệt tình với công việc, từ đó hiệu quả công việc sẽ rất cao.

Hiện nay công tác khen thởng của Công ty may thêu XNK Hng Thịnh rất có hiệu quả. Hàng tháng, quý, năm Công ty đều tổng kết động viên, khen thởng, điều này có tác dụng khuyến khích kịp thời những nỗ lực cố gắng của ngời lao động. Công ty còn trích lợi nhuận thởng cho mỗi nhân viên trong Công ty một khoản tiền, mức thởng phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của Công ty trong thời gian đó và tuỳ theo mức độ quan trọng của ngày lễ đó. Làm nh vậy Công ty mới bảo đảm tính kích thích ngời lao động, giảm tính bình quân trong phân phối, gắn các khoản thu nhập đó với hình thức trả lơng theo sản phẩm.

Bên cạnh đó Công ty mới chỉ áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm và áp dụng hình thức thởng cho công nhân vào các ngày lễ, tết, thởng sáu tháng đầu năm và cuối năm. Phần thởng của Công ty còn mang tính bình quân rõ rệt, áp dụng cho mọi ngời lao động trong Công ty, ngời lao động chỉ cần đi đủ số ngày làm việc, có thể cha làm hết khả năng của mình mà vẫn nhận đợc thởng. Để khắc phục điều này Công ty nên có quy chế thởng rõ ràng. Thởng cho cán bộ nào có những sáng kiến hay trong công việc, có sự sáng tạo trong kỹ thuật sản xuất. Công ty nên chú ý khuyến khích ngời lao động quan tâm đến các chỉ tiêu về số lợng và chất lợng sản phẩm bằng chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng.

Quản trị nhân sự là công tác không thể thiếu của tất cả các doanh nghiệp. Khi nguồn nhân lực đợc xem là quý giá thì quản trị nhân sự đợc xem là một nghệ thuật.

Quản trị nhân sự tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt các mục tiêu đề ra. Từ đó tìm kiếm và phát triển những phơng pháp tốt nhất để ngời lao động vừa có thể phát triển đợc hết khả năng của bản thân, vừa mang lại lợi ích cho mình và mang lại lợi ích cho doanh nghiệp.

Nắm đợc tầm quan trọng của công tác quản trị nhân sự, Công ty may thêu XNK Hng Thịnh đang từng bớc cố gắng hoàn thiện công tác này. Qua thời gian thực tập tại Công ty nắm đợc tình hình thực tế, em mạnh dạn đề suất ý kiến về công tác quản trị nhân sự qua đề tài: “ Công tác quản trị nhân sự tại Công ty may thêu XNK Hng Thịnh . ” Thông qua đề tài này, em mong rằng sẽ đóng góp phần nào đó vào hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.

Đây là một đề tài khá phức tạp, vì thời gian nghiên cứu có hạn, hơn nữa trình độ bản thân em còn nhiều hạn chế, mỗi doanh nghiệp có những phơng pháp quản trị riêng nên bài viết không tránh khỏi thiếu sót. Tuy nhiên đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo TS Tạ Đức Khánh, và các thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh trờng Đại học Dân lập Đông Đô cùng với sự giúp đỡ của các cô, chú cán bộ trong Công ty may thêu XNK Hng Thịnh đã tạo điều kiện cho em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 10 năm 2005 Sinh viên:

Hoàng Thị Quyên.

1. Giáo trình: Quản trị nhân lực - ĐHKTQD, PGS –TS Phạm Đức Thành, NXB Giáo dục, 1995 – 1998.

2. Giáo trình: Quản trị doanh nghiệp - ĐHKTQD – NXB thống kê 2000. 3. Quản lý nguồn nhân lực- NXB, chính trị quốc gia – 1995.

4. Quản trị nhân sự – Nguyễn Hữu Thân, NXB Thống kê - 1996

5. Tuyển chọn và quản lý công nhân viên chức ở Nhật Bản- NXB ĐH & GDCN Hà Nội – 1991.

6. Nhân sự – Chìa khoá của thành công- NXB TP. Hồ Chí Minh - 2000 7. Các tài liệu của của Công ty may thêu XNK Hng Thịnh.

Sơ đồ tổ chức công ty may thêu XNK Hng Thịnh

Ghi chú:

1/ Giám đốc Công ty : Bùi Minh Th 7/ Tổ trởng tổ bảo vệ : Nguyễn Anh Tuân 2/ Phó giám đốc phụ trách công tác Tổ chức hành chính 8/ Giám đốc Xí nghiệp may I : Lê Anh Sơn Quản trị HC, An ninh quốc phòng kiêm trởng phòng HCTH : Đinh Quốc Toản 10/Trởng phòng XNK : Phạm Tiến Dũng 3/ Phó giám đốc phụ trách SXKD kiêm trởng phòng kế hoạch : Nguyễn Tuấn Tú 11/ Trởng phòng kỹ thuật : Phạm Thị Lý 4/ Phó giám đốc phụ trách XN may II công tác ISO 12/ Trởng phòng KCS : Tạ Thị Tuấn Ngọc Kiêm Giám đốc XN may II : Lý Ngọc Tám 13/Trởng phòng kế toán : Trần Mạnh Thắng 5/ Phó giám đốc phụ trách: XN may III & thiết bị toàn công ty

Giám đốc công ty 1 Phó giám đốc phụ trách công tác Phòng kế hoạch 9 Phòng kỹ thuật 11 Phòng KCS 12 Phòng xuất nhập khẩu 10 Phòng Kế toán 13 Giám đốc XN may II 14 Phó giám đốc phụ trách Phó giám đốc phụ trách Giám đốc XN may III 15 Phó giám đốc phụ trách Phòng Hành chính tổng hợp 6 Tổ bảo vệ 7 XN may I 8

Sửa đổi bổ xung ngày 1/3/2005

công ty may thêu XNK Hng Thịnh

--- Sơ đồ tổ chức xí nghiệp may iI

Địa chỉ: Thị trấn Chúc Sơn Chơng Mỹ Hà Tây

Ghi chú:

1/ Giám đốc Công ty : Bùi Minh Th 6/ Quản đốc Phân xởng giặt : Bùi Tuấn Anh

2/ Giám đốc XN may II : Lý Ngọc Tám 7/ Tổ trởng tổ nghiệp vụ : Nguyễn Văn Riên

3/ Phó giám đốc XN may II : Nguyễn Công Đài 8/ Quản đốc Phân xởng cắt : Nguyễn Văn Xoa 4/ Tổ trởng tổ bảo vệ : Đinh Công Tuấn 9/ Quản đốc Phân xởng may : Lê Truyền Thanh

Một phần của tài liệu Công tác quản trị nhân sự tại Cty May thêu XNK Hưng Thịnh (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w