Thực hiện an toàn cho ngời lao động và các nghĩa vụ

Một phần của tài liệu Công tác quản trị nhân sự tại Cty May thêu XNK Hưng Thịnh (Trang 48)

dụng lao động đối với Xã hội.

Trong 5 năm qua Công ty đã thực hiện tốt quy chế dân chủ ở doanh nghiệp, thông qua việc thực hiện thoả ớc lao động tập thể đã đợc ký kết hợp đồng giữa ng- ời sử dụng và ngời lao động tạo đợc sự tin tởng cho ngời lao động. Sự đoàn kết thống nhất trong từng đơn vị, ngày càng thể hiện rõ vai trò làm chủ của ngời lao động. Qua đó ngời sử dụng lao động và ngời lao động thực hiện tốt hơn thoả ớc lao động tập thể, tạo điều kiện cho ngời lao động tham gia tích cực vào các chủ tr- ơng định hớng tổ chức sản xuất kinh doanh.

Chính vì vậy mà Công ty luôn quan tâm chăm lo, cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động nh:

- Đầu t xây dựng và cải tạo hệ thống làm mát, hệ thống thông gió, cách nhiệt cho các phân xởng sản xuất.

- Tổ chức huấn luyện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động cho CBCNV nh: huấn luyện công tác PCCC, luyện tập thoát hiểm cho 100% CBCNV, tổ chức huấn luyện cứu thơng, huấn luyện an toàn cho công nhân vận hành lò hơi. - Trang bị và bổ sung các hệ thống chỉ dẫn thoát nạn, thoát hiểm, các phơng tiện phòng cháy chữa cháy.

Hiện nay công tác thực hiện an toàn lao động và các nghĩa vụ xã hội đối với ngời lao động ở Công ty đợc thực hiện khá tốt. Tuy nhiên Tôi cũng xin bổ sung một số giải pháp theo ý kiến chủ quan của cá nhân nhằm hoàn thiện công tác này. Đó là các giải pháp sau:

- Do Công ty là doanh nghiệp sản xuất và tiếp xúc với hoá chất gây độc hại nh: sợi, bông. . . nên công nhân rất có thể mắc phải những căn bệnh về đờng hô hấp nh: ho, phổi. . . và bệnh nghề nghiệp mà cha có tác hại trớc mắt mà có thể tới khi về già mới phát bệnh. Vì thế việc kiểm tra, khám định kỳ thờng xuyên cho CBCNV toàn Công ty để có dự báo và phòng ngừa các căn bệnh nghề nghiệp là hết sức cần thiết. Nó làm cho ngời lao động yên tâm công tác, là việc cống hiến sức lao động của mình cho Công ty tới khi về già.

- Cần phải xây dựng vờn hoa cây xanh trong khuôn viên tạo môi trờng xanh sạch đẹp trong Công ty, để trong thời gian nghỉ giữa ca ngời lao động có chỗ nghỉ ngơi th giãn.

3.2. Những thành tích đạt đợc của Công ty may thêu XNK Hng Thịnh

3.2.1. Những thành tích đạt đ ợc.

Năm 2004 là năm toàn Đảng, toàn dân tiếp tục triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng và kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội (2001 –2005) nhằm đa nớc ta bớc vào thời kì phát triển mới đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Tuy khối lợng công việc rất lớn nhng tập thể CBCNV Công ty đã đoàn kết một lòng, cùng nhau khắc phục khó khăn thực hiện hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

* Về thị trờng:

Năm 2004, sản xuất hàng dệt may nớc ta còn gặp rất nhiều khó khăn do Mỹ vẫn áp dụng hạn ngạch, thị trờng Châu Âu bị thu hẹp, nhng do Công ty vẫn giữ vững uy tín với những khách hàng truyền thống nh: Plummy Hồng Kông, Norffolk Hatexco, khách hàng Vinex. . . đảm bảo d việc làm và thu nhập ổn định cho ngời lao động. Nhiều đơn hàng phải đa đi các vệ tinh phối hợp tham gia để đảm bảo đủ năng lực sản xuất cho khách hàng, đồng thời Công ty tiếp tục mở rộng thêm những thị trờng mới, nhất là những thị trờng không áp dụng hạn ngạch, nghiên cứu mở rộng kinh doanh đa ngành hàng đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ổn định và phát triển.

* Thực hiện dự án đầu t:

Thực hiện chủ trơng của tỉnh Hà Tây, Sở công nghiệp Hà Tây về việc đầu t mở rộng ngành hàng may mặc xuất khẩu, nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu, giải quyết việc làm cho nhiều lao động nhất là tạo việc làm cho nhân dân khu tái định c, để đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, tạo cơ hội thuận lợi cho doanh nghiệp, mở rộng nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh. Ngay từ đầu năm, tập thể lãnh đạo Công ty đã mở rộng quy mô tăng năng lực sản xuất Sau một thời gian khảo sát lựa chọn một số địa điểm. Đợc sự quan tâm giúp đỡ của các ngành các cấp, chính thức tháng 7/2004 UBND tỉnh Hà Tây đã ra quyết định giao gần 15.000m2 tại khu tái định c Hoà Phú - Phú Mãn - Quốc Oai - Hà Tây để xây dựng nhà máy may xuất khẩu. Sau khi tiếp nhận mặt bằng và thủ tục về xây dựng theo quy định của Nhà n- ớc. Ngày 15/10/2004 dự án đã chính thức khởi công xây dựng. Giữa tháng 4/ 2005 Xí nghiệp may III đã đi vào hoạt động sản xuất.

Hoà chung với khí thế thi đua lao động của cả nớc, năm 2004 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty may thêu XNK Hng Thịnh có nhiều thuận lợi, song bên cạnh đó có không ít những khó khăn thách thức.

* Những thuận lợi:

Đảng và Nhà nớc ta đã có các chủ trơng, chính sách đúng đắn về hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đa nền kinh tế nớc ta tăng trởng khá, đã tác động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc nói chung,

trong đó có Công ty may thêu XNK Hng Thịnh nói riêng. Đồng thời Công ty luôn đợc sự quan tâm giúp đỡ của thờng trực Tỉnh Uỷ, HĐND, UBND tỉnh, Đảng uỷ quân dân chính Đảng tỉnh. Đặc biệt là sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Sở công nghiệp tỉnh Hà Tây, sự tin cậy ủng hộ tích cực của bạn hàng, sự đoàn kết thống nhất cao của toàn thể CBCNV Công ty đã cùng nhau phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

* Những khó khăn:

Năm 2004, thị trờng hàng dệt may thế giới có nhiều biến động. Thị trờng Châu Âu giảm mạnh sức tiêu thụ, thị trờng Mỹ bị hạn chế do áp dụng hạn ngạch, việc cung ứng vật t của khách hàng còn chậm không đồng bộ, đơn giá gia công giảm so với các năm trớc. Trong khi đó giá cả thị trờng biến động liên tục tăng cao, làm ảnh hởng trực tiếp đến đời sống CBCNV. Bên cạnh đó sự cạnh tranh găy gắt về lao động, sự biến động lao động thờng xuyên ảnh hởng rất lớn đến sản xuất kinh doanh của Công ty.

Trớc những khó khăn trên, tập thể lãnh đạo Công ty đã chủ động sáng tạo, đề ra những chủ trơng đúng đắn có những giải pháp cụ thể tháo gỡ kịp thời những khó khăn vớng mắc, đảm bảo có đủ việc làm thờng xuyên và thu nhập ổn định cho ngời lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

+ Về tài chính:

+/ Thu nộp ngân sách: Năm 2003: 560 triệu đồng. Năm 2004: 655 triệu đồng. +/ Trong đó nộp thuế: Năm 2003: 530 triệu đồng. Năm 2004: 651 triệu đồng.

+ Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty đạt đợc thành tựu rất lớn: Năm 2004 giá trị sản lợng đạt: 29 tỷ đồng.

Trong đó xuất khẩu đạt: 28 tỷ đồng.

+ Hiệu quả sản xuất kinh doanh năm 2004. Lãi : 140 triệu.

Đầu t t bản: 4 tỷ.

Để đạt đợc kết quả trên trớc hết Công ty luôn đợc sự quan tâm giúp đỡ của các ngành, các cấp, đặc biệt là sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Sở công nghiệp Hà Tây, và tập thể CBCNV Công ty đã một lòng cùng nhau khắc phục khó khăn trở ngại phấn đấu thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ mục tiêu năm 2004 đề ra. Với sự cố gắng nỗ lực của tập thể CBCNV, năm 2004 công ty đã thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu mà Sở công nghiệp, tập thể lãnh đạo Công ty đề ra cụ thể nh sau:

Bảng 6: Kế hoạch 2004, việc thực hiện kế hoạch 2004 và kế hoạch 2005

Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch năm 2004 Thực hiện năm 2004 Kế hoạch năm 2005 Tỷ lệ 2/1 A B 1 2 3 4 1. Giá trị SXCN (theo

giá CĐ năm 1994) Triệu đ 29.500 29.600 35.618 100,5

Trong đó XK 28.500 29.000 35.000 101,8

2. Sản phẩm chính

(quy chuẩn dệt kim) 1000c 4.175 4.189 5.041 100,3

3. Lao động tiền lơng

- Tổng số lao động Ngời 1.500 1.378 1.700 92

- Trong đó số ngời có

việc làm thờng xuyên Ngời 1.500 1.378 1.700 92

- Thu nhập bình quân 1 ngời/tháng 1000đ 850 850 900 100 4. Tổng số tiền nộp BHXH Triệu đ 1.100 1.150 1.200 104,5 5. Thu nộp ngân sách - Tổng số nộp Triệu đ 560 655 700 117

- Trong đó thuế Triệu đ 530 655 650 123,6

6. Hiệu quả SXKD

- Lãi Triệu đ 140 140 150 100

7. Đầu t xây dựng cơ bản

- Trong đó đầu t TB Triệu đ 4.100 3.000 5.900 73,2

3.2.2. Ph ơng h ớng, nhiệm vụ, mục tiêu năm 2005.

Để duy trì tốt thành tích mà Công ty đã đạt đợc trong những năm qua, đòi hỏi mỗi CBCNV phải nêu cao tinh thần trách nhiệm phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đợc giao với phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu trọng tâm sau:

- Tập trung chỉ đạo thực hiện dự án đầu t mở rộng Công ty tại khu tái định c Hoà Phú, kịp tiến độ thời gian, đồng thời tạo điều kiện cho cán bộ quản lý, đội ngũ công nhân, đảm bảo khi xây dựng công trình hoàn thiện đến đâu đa vào sử dụng đến đó. Khai thác và sử dụng hiệu quả các hạng mục sau đầu t.

- Giữ vững thị trờng truyền thống, mở rộng mối quan hệ tìm kiếm thị trờng mới đa dạng hoá ngành hàng sản xuất kinh doanh, đảm bảo có đầy đủ việc làm và thu nhập ngày càng tăng cho CBCNV.

- Phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu sau: + Doanh thu đạt từ: 35 tỷ đồng trở lên.

+ Thu nhập bình quân từ: 8.50.000 – 900.000 đồng/ngời/tháng. + Nộp ngân sách: 700 triệu đồng.

+ Lợi nhuận: 150 triệu đồng.

Bên cạnh đó không ngừng chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần cho ng- ời lao động, tập trung giữ vững ổn định sản xuất, xây dựng Công ty ngày càng phát triển.

Mục tiêu và phơng hớng hoàn thiện quản trị nhân sự tại Công ty may thêu

XNK Hng Thịnh.

- Tiếp tục hoàn thiện bộ máy, tuyển dụng thêm một số cán bộ, nhân viên cho một số bộ phận, giảm bớt biên chế d thừa khoảng 30 ngời chiếm 10% số lao động. Năm 2005 dự kiến tuyển thêm 5 ngời chiếm 1,7% để thay thế CBCNV đến tuổi về hu và những ngời làm việc không có hiệu quả.

Không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng trình độ cho nhân viên. Năm 2005 kế hoạch của Công ty cử 17 ngời đi học tại chức chiếm 5,67% có khối

ngành có liên quan đến công việc các phòng ban, và 4% công nhân đợc học những khoá ngắn ngày để nâng cao chuyên môn và tay nghề.

- Cải thiện hệ thống tiền lơng, trả lơng tơng xứng với cống hiến của ngời lao động, đáp ứng nhu cầu cuộc sống và nâng cao mức sống của CBCNV trong Công ty.

- Có chế độ thởng phạt rõ ràng. . .

3.3. Một số giải pháp và kiến nghị.

Mặc dù thời gian qua Công ty may thêu XNK Hng Thịnh có nhiều cố gắng và đã đạt đợc một số thành công nhất định nhng vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục nh:

- Sự phối hợp công việc giữa một số đơn vị cha nhịp nhàng làm ảnh hởng đến năng suất, chất lợng sản phẩm..

- Tay nghề công nhân không đồng đều, một số công nhân ý thức công việc cha cao ảnh hởng đến thu nhập của ngời lao động.

- Một số xí nghiệp may cha quan tâm phát huy sáng kiến.

Vì vậy để góp phần nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự của Công ty, em xin nêu một số kiến nghị đối với ban Giám đốc và Công ty:

+ Hằng năm theo định kỳ kiểm tra trình độ tay nghề của ngời lao động thông qua các cuộc thi tay nghề, nâng bậc lơng hàng năm, từ đó có thể đánh giá chính xác về năng lực của họ.

+ Đào tạo chuyên sâu tay nghề cho công nhân, cử cán bộ ở các phòng kỹ thuật đi học tập thể nâng cao trình độ quản lý và sản xuất.

+ áp dụng hình thức lơng cộng với thởng cho thâm niên công tác.

+ Xây dựng các quỹ khen thởng, trích từ các hoạt động sản xuất kinh doanh để khen thởng cho CBCNV có sáng kiến, có thành tích cao trong công tác.

Điều quan trọng là từ các bộ phận quản lý đến công nhân phải có ý thức làm việc với tinh thần, trách nhiệm nhằm tăng hiệu quả sản xuất trong Công ty.

3.3.1 Định kỳ kiểm tra trình độ tay nghề của ng ời lao động trong Công ty. Công tác kiểm tra tay nghề và nâng bậc đã đợc thực hiện trong Công ty từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, nó diễn ra cha đợc thờng xuyên, định kỳ và thực hiện

đối với tất cả CBCNV- LĐ trong Công ty. Việc đào tạo bổ sung kiến thức mới cho CBCNV trong Công ty vẫn cha đợc tổ chức một cách hiệu quả, kịp thời. Vì vậy để hoàn thiện tốt hơn công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp thì đây là công tác mà CBCNV trong Công ty cần phải quan tâm và lu ý hơn nữa.

Trớc hết Công ty phải hình thành ngay một tổ kiểm tra giám sát các công việc của công nhân viên trong Công ty. Những cán bộ thuộc tổ kiểm tra này đòi hỏi phải có kinh nghiệm chuyên sâu trong lĩnh vực kiểm tra mà mình đảm nhận. Từ kết quả mà tổ kiểm tra đa về, lãnh đạo trong Công ty sẽ tiến hành đào tạo, thay thế hoặc sa thải những CBCNV không phù hợp. Công tác này sẽ là công tác bổ trợ cho khâu sắp xếp lại cán bộ công nhân viên trong Công ty để tiến hành tuyển mộ hoặc tuyển chọn nhân viên mới.

3.3.2. Công tác đào tạo bồi d ỡng tay nghề đối với cán bộ và công nhân sản xuất.

Giống nh nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác, Công ty sớm nhận thức đợc vấn đề đào tạo bồi dỡng tay nghề cho cán bộ và Công nhân sản xuất là rất cần thiết.

* Đối với công nhân trực tiếp sản xuất:

Để nâng cao tay nghề cho công nhân thì hình thức đào tạo thích hợp nhất là hình thức kèm cặp tại chỗ. Ngời hớng dẫn là những công nhân tay nghề bậc cao (bậc 4 trở lên) hoặc đội ngũ kỹ thuật viên của Công ty, những ngời am hiểu kỹ thuật may và am hiểu công việc. Tuỳ theo khả năng chuyên môn mà mỗi ngời sẽ hớng dẫn tối đa 7 công nhân ở bậc thấp.

Ngoài ra ngời hớng dẫn thao tác mẫu cách thức thực hiện của mỗi công đoạn. Đào tạo công nhân mang tính chuyên môn hoá cao, ngời hớng dẫn yêu cầu công nhân làm thử, bấm giờ, từ đó xác định tốc độ làm việc cơ bản của mỗi công nhân. Khi hớng dẫn phải chú ý đến các thông số kỹ thuật, những lỗi mà công nhân hay mắc phải.

Trong quá trình đào tạo dù bằng hình thức nào yêu cầu các giảng viên nhắc nhở, củng cố lại kiến thức của công nhân và khắc sâu trong họ những nguyên lý cơ bản nhất phải biết trong ngành may.

Trong thời gian công nhân nghỉ giải lao Công ty có thể dùng các phơng tiện

Một phần của tài liệu Công tác quản trị nhân sự tại Cty May thêu XNK Hưng Thịnh (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w