Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty dụngcụcắt và đo lường cơ khí (Trang 25 - 28)

III) Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm

1) Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

1.1) Chính sách giá cả.

Giá cả là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến lợng cung và lợng cầu hàng hoá trên thị trờng. Giá cả cũng là một công cụ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Vì vậy nghiên cứu giá cả cho sản phẩm tiêu thụ là vấn đề không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh nói chung. Mức giá của mỗi loại sản phẩm trong suốt chu kỳ sống của nó cần phải đợc điều chỉnh theo sự biến động của cung cầu và của môi trờng kinh doanh. Giá cả trong nhiều trờng hợp phải đợc sử dụng nh một công cụ cạnh tranh đắc lực của doanh nghiệp. Vì vậy, việc xác lập chính sách giá cả đúng đắn là điều kiện quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao và tăng khả năng chiếm lĩnh thị trờng. Tuy nhiên, việc xác lập chính sách giá cả phải đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện mục tiêu của mình về lợi nhuận hoặc tỷ phần thị trờng chiếm lĩnh trong một khoảng thời gian nhất định. Nghĩa là giá cả của mỗi đơn vị hàng hoá phải lấy chi phí kinh doanh làm cơ sở. Vì vậy để xác định giá cả hợp lý đòi hỏi công tác hạch toán chi phí và tính giá thành phải đợc thực hiện đúng nguyên tắc hạch toán. Điều quan trọng ở đây là các doanh nghiệp phải trả lời đợc câu hỏi: bán hàng với mức giá bao nhiêu là hợp lý đồng thời mang lại hiệu quả lớn nhất cho doanh nghiệp.

Giá cả cao hay thấp ảnh hởng quyết định đến khối lợng sản phẩm tiêu thụ và lợi nhuận doanh nghiệp sẽ đạt đợc. Do đó để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, vấn đề quan trọng là xây dựng một chính sách giá cả hợp lý.

1.2) Chất lợng sản phẩm.

Chất lợng sản phẩm là hệ thống các đặc tính nội tại của sản phẩm đợc xác định bằng những thông số có thể định lợng đợc hoặc có thể so sánh với những chỉ tiêu cụ thể và thoả mãn đợc những nhu cầu nhất định của ngời tiêu dùng và xã hội. Chất lợng sản phẩm còn mang tính dân tộc và phù hợp với thời đại. ở mỗi dân tộc, mỗi thời điểm lịch sử khác nhau quan điểm về chất lợng sản phẩm cũng khác nhau. Trong thời đại ngày nay, chất lợng sản phẩm không chỉ thể hiện ở đặc tính tiêu dùng của nó mà còn thể hiện ở những nhân tố nh: bao bì, nhãn mác, các dịch vụ sau bán Doanh nghiệp cần phải nắm vững và vận…

tế thị trờng, cạnh tranh về chất lợng sản phẩm là vấn đề hết sức gay gắt giữa các doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm cùng loại và là vấn đề thờng đợc các doanh nghiệp đặt lên vấn đề u tiên hàng đầu. Để giữ vững và mở rộng thị trờng, nâng cao uy tín sản phẩm cũng nh đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp bắt buộc các doanh nghiệp phải luôn tìm cách nâng cao chất lợng bằng nhiều biện pháp khác nhau. Điều đó mang lại ý nghĩa thiết thực cho ngời tiêu dùng và cho cả xã hội.

Sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp muốn tiến triển tôt theo mục tiêu của mình trong một thời điểm xác định thì chất lợng sản phẩm cũng phải đạt một mức cao nhất định phù hợp với giai đoạn đó theo xu hớng ngày càng tăng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng và theo nguyên tắc là chất lợng sản phẩm phải đảm bảo mức độ tin cậy trong sử dụng. Do đó công tác tiêu thụ sản phẩm để phục vụ khách hàng tốt hơn và ngày càng tăng nhanh doanh số tiêu thụ.

Nếu doanh nghiệp tạo ra đợc những sản phẩm hàng hoá với chất lợng cao thì nó đem lại những tác dụng thiết thực nh :

Do chất lợng sản phẩm hàng hoá cao nên tốc độ tiêu thụ nhanh, tạo đ- ợc ấn tợng tốt về nhãn hiệu sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp và tạo đợc sự tín nhiệm của khách hàng, kích thích ngời tiêu dùng. Tạo ra khả năng sinh lời do giảm đợc phế phẩm, giảm đợc thời gian kiểm tra, góp phần cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp do giảm đợc thiệt hại do chất lợng sản phẩm hàng hoá yếu kém gây ra. Do việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, đảm bảo sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp, bảo đảm giành thắng lợi trong cạnh tranh và thu hút ngày càng nhiều khách hàng, góp phần phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá sản phẩm

1.3) Việc tổ chức bán hàng của doanh nghiệp.

Cồng tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp cũng là nhân tố quan trọng thúc đẩy kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cao hay thấp. Công tác tổ chức bán hàng gồm nhiều mặt

Hình thức bán hàng: Một doanh nghiệp nếu kết hợp các hình thức

bán buôn, bán lẻ tại kho , tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm, thông qua đại lý tất nhiên sẽ tiêu thụ đ… ợc nhiều sản phẩm hơn một doanh nghiệp khi áp dụng đơn thuần một hình thức bán hàng nào đó. Để mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng các doanh nghiệp còn tổ chức mạng lới các đại lý phân phối sản phẩm. Nếu các đại lý này đợc mở rộng và hoạt động có hiệu quả thì sẽ nâng cao doanh thu cho doanh nghiệp, còn nếu thu hẹp hoặc thiếu vắng các đại lý, hoặc các đại lý hoạt động kém hiệu quả sẽ làm giảm sút doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

Tổ chức thanh toán: Khách hàng sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi áp

dụng nhiều phơng thức thanh toán khác nhau nh: thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán chậm, thanh toán ngay và nh… vậy khách hàng có thể lựa chọn cho mình phơng thức thanh toán có lợi nhất, hiệu quả nhất. Để thu hút đông đảo khách hàng đến với doanh nghiệp thì doanh nghiệp nên áp dụng nhiều hình thức thanh toán đem lại sự thuận tiện cho khách hàng, làm đòn bẩy để kích thích tiêu thụ sản phẩm.

Dịch vụ kèm theo sau khi bán: Để cho khách hàng đợc thuận lợi và

cũng là tăng thêm sức cạnh tranh trên thị trờng, trong công tác tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp còn tổ chức các dịch vụ kèm theo khi bán nh: dịch vụ vận chuyển, bảo quản, lắp ráp, hiệu chỉnh sản phẩm và có bảo hành, sửa chữa Nếu doanh nghiệp làm tốt công tác…

này sẽ làm cho khách hàng cảm thấy thuận lợi, yên tâm, thoải mái hơn khi sử dụng sản phẩm có uy tín của doanh nghiệp. Nhờ vậy mà khối lợng sản phẩm tiêu thụ sẽ tăng lên.

Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm: Trong nền kinh tế hiện nay,

quảng cái và giới thiệu sản phẩm sẽ cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết và cô đọng, đặc trng nhất về sản phẩm để khách hàng có thể so sánh với các sản phẩm khác trớc khi đi đến quyết định là nên mua sản phẩm nào. Đối với những sản phẩm mới quảng cáo sẽ giúp khách hàng làm quen với sản phẩm, hiểu đợc những tính

năng, tác dụng của sản phẩm, từ đó khơi dậy những nhu cầu mới để khách hàng tìm đến mua sản phẩm của doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty dụngcụcắt và đo lường cơ khí (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w