Quá trình hình thành và phát triển của côngty Dụngcụ cắt và Đo lờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty dụngcụcắt và đo lường cơ khí (Trang 30 - 33)

I) Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

1) Quá trình hình thành và phát triển của côngty Dụngcụ cắt và Đo lờng

I) Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

1) Quá trình hình thành và phát triển của công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí. cơ khí.

Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí là một doanh nghiệp nhà nớc đ- ợc thành lập ngày 25 tháng 3 năm 1968, khi đó công ty mang tên là nhà máy dụng cụ cắt gọt thuộc Bộ Cơ khí luyện kim.

Ngày 17/08/1970 nhà máy Dụng cụ cắt gọt đổi tên thành nhà máy Dụng cụ số một. Ngày 22/05/1993 Bộ trởng Bộ công nghiệp nặng quyết định thành lập lại nhà máy Dụng cụ số 1 theo quyết định số 292 QĐ/TCN ĐT.

Theo quyết định của Bộ trởng Bộ công nghiệp nặng số 102/TCBĐT ngày 12/07/1995 Nhà máy Dụng cụ số 1 đợc đổi tên thành công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí thuộc tổng công ty máy thiết bị công nghiệp Bộ công nghiệp. Tên viết tắt của công ty là DUFUDOCO, tên giao dịch tiếng Anh là Cutting and Measuring Tool, Co

Trụ sở chính 26 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội.

Điện thoại: 04.8583074 – 04.8584337 Fax: 8448584094

Là một nhà máy cơ khí chuyên sản xuất dụngcụ cắt, có những đặc điểm đặc thù về thiết bị, công nghệ vật t, cơ cấu sản phẩm và lao động nên ít có thuận lợi về đa dạng hoá sản phẩm cũng nh tốc độ tăng trởng.

Thiết bị chuyên dùng chiếm 55% trong tổng số. Dạng công nghệ chủ yếu là cắt gọt, công nghệ tạo phôi cha đồng đều, thiêú đúc, rèn dập nhỏ bé, hạn chế về công suất. Gần 90% thiết bị do Liên Xô trang bị còn hạn chế về độ chính xác và nay đã quá lạc hậu, đã khấu hao hơn 70% (Xuống cấp nhiều do hai thời

Khả năng đầu t thêm thiết bị, công nghệ mới là rất hạn chế. Vật t nguyên liệu chủ yếu để sản xuất sản phẩm là các loại thép cao cấp, thép gió, thép dụng cụ hợp kim, thép dụng cụ cacbon trong nớc cha sản xuất đợc.

Quy cách chủng loại vật t rất đa dạng (hàng trăm quy cách chủng loại) do nhu cầu dụng cụ cắt phức tạp, khối lợng từng quy cách không nhiều nên cha bao giờ ( kể cả thời kỳ bao cấp) đáp ứng đợc nhu cầu về vật t cho sản phẩm. Hiện nay cha có bạn hàng nào nhận nhập khẩu vật t cho sản xuất dụng cụ cắt của nhà máy.

Công ty đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau từ năm1968 đến 1999 Từ năm 1968-1970: là giai đoạn đa các dây chuyền công nghệ vào sản xuất thử. Tổng sảnlợng đạt dới 23 tấn một năm.

Năm1968: 5,4 tấn, năm 1969: 22,5 tấn, năm 1970: 5,5 tấn( ảnh hởng do sơ tán).

Từ năm 1971-1975: thời kỳ ổn định các dây chuyền đã đi vào sản xuất, khối lợng sản phẩm đạt dới 125 tấn/ năm.

Năm 1971: 105 tấn/năm. Năm1972: 64 tấn/năm. Năm1973: 67 tấn/năm. Năm 1974: 98 tấn/năm. Năm 1975: 125 tấn/năm.

Từ những năm 1976-1987: thời kỳ khai thác triệt để các dây chuyền sản xuất muĩ khoan, tarô, bàn ren, dao phay các loại. Khối lợng sản phẩm tăng nhanh qua các năm từ 143 tấn (1976) đạt đến 246 tấn (1982) là năm cao nhất của thời kỳ dụng cụ cắt đang giữ vị trí độc tôn đồng thời cũng là năm cao nhất của thời kỳ bao cấp trong đó có nhiều dây chuyền sản xuất vợt quá công suất thiết kế từ 1,5 đến 3 lần nh bàn ren, tarô, mũi khoan.

Bàn ren năm cao nhất (1982) sản lợng đạt 212 nghìn cái/năm. Trong đó công suất thiết kế 195 nghìn cái/năm.

Tarô năm cao nhất (1981) sản lợng đạt 525 nghìn cái/năm. Trong đó công suất thiết kế là 239 nghìn cái/năm.

Mũi khoan: năm cao nhất (1983) sản lợng đạt 946 nghìn cái/năm. Trong đó công suất thiết kế là 238 nghìn cái/năm.

Từ năm 1989-1992: là thờikỳ chuyển tiếp giữa hai cơ chế quản lý, sản l- ợng dụng cụ cắt đã giảm dần từ 161 tấn/năm 1998 xuống còn 77 tấn/năm1992. vì nhu cầu thị trờng về dụng cụ cắt của công ty đã giảm, sản xuất với lợng thấp nh vậy nhng sản phẩm vẫn không tiêu thụ hết hiện còn lu trong kho thành phẩm. Công ty tìm kiếm các sản phẩm khác và phải đa dạng hoá sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm theo nhu cầu thị trờng. Đây cũng là giai đoạn khó khăn nhất của nhà máy, giá trị sản lợng giảm nhiều, dụng cụ cắt chỉ còn chiếm 44% trong giá trị tổng sản lợng. Công ty là một trong 5 doanh nghiệp đợc xếp hạng khó khăn nhất của Bộ công nghiệp nặng và đã có nhiều dự địnhgiải thể hoặc sáp nhập vào doanh nghiệp khác.

Giai đoạn từ 1993-1999: là giai đoạn chuyển đổi cơ cấu sản phẩm, phục hôì và bớc đầu có phát triển.

Từ năm 1993-1995: giá trị tổng sản lợng sản xuất công nghiệp đã đợc phục hồi và tăng dần song vẫn thiếu yếu tố ổn định.

Năm 1993 giá trị tổng sản lợng sản phẩm công nghiệp đạt 98% so với năm 1983, sản lợng dụng cụ cắt theo giá cố định năm 1994 chỉ còn xấp xỉ 40%; giá trị sản phẩm xuất khẩu là 6%.

Năm 1994 giá trị tổng sản lợng của sản xuất công nghiệp bằng 112% của năm 1983 và tăng 17% so với năm 1993. Dụng cụ cắt giảm dần còn 36% trong đó giá trị tổng sản lợng, giá trị sản phẩm xuất khẩu là 10,4 %.

Năm 1995 giá trị tổng sản lợng của sản xuất công nghiệp là 102 % của năm 1983 và bằng 93% năm 1994. Dụng cụ cắt 40% giá trị sản phẩm xuất khẩu 8%.

Năm 1996 giá trị tổng sản lợng tăng 10% so với năm 1995. trong đó sản phẩm xuất khẩuchiếm 20% trong giá trị tổng sản lợng. Doanh thu của sản xuất công nghiệp tăng 37% so với năm 1995.

Năm 1997 giá trị tổng sản lợng tăng 32% so với năm 1996. trong đó giá trị sản phẩm xuất khẩu chiếm 21%. Doanh thu sản xuất công nghiệp tăng 28% so với năm 1996.

Từ ngày thành lập cho đến nay công ty đã sản xuất và cung cấp cho xã hội gần 30 triệu dụng cụ cắt kim loại và hàng chục triệu dụng cụ phụ tùng chuyên dùng khác. Đã góp phần đáng kể vào sự phát triển của kinh tế của đất n- ớc nói chung và ngành cơ khí nói riêng. sản phẩm của công ty đã góp phần tích cực cho công cuộc thăm dò tài nguyên của đất nớc ( khai thác dầu khí, than, gỗ...) đã góp phần duy trì, phát triển sản xuất hàng xuất khẩu của một ngành kinh tế khác, tiết kiệm ngoại tệ nhập dụng cụ phụ tùng cho đất nớc.

Về xuất khẩu: Từ năm 1979-1997 công ty đã xuất khẩu đợc 844 nghìn dụng cụ cắt các loại ( đó là các sản phẩm mũi khoan, lỡi ca máy, dao phay cắt, dao lăn răng...) và 148 nghìn dụng cụ phụ tùng khác góp phần tạo nguồn thu ngân sách cho đất nớc và rèn luyện đội ngũ cán bộ. Đến năm 1998 doanh thu hàng xuất khẩu là 2386 triệu đồng và năm 1999 là 657 triệu đồng.

2) Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty dụngcụcắt và đo lường cơ khí (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w