khẩu cà fê.
1. Brazil.
Brazil hiện đang là nớc đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu cà fê nói chung, Cà fê arabia nói riêng, đứng thứ 2 về sản xuất cà fê là Robusta (sau Việt Nam). ảnh hởng của ngành cà fê Brazil là rất to lớn tới thị trờng thế giới có thể quyết định đến cung, cầu và giá cà fê thế giới.
Cho tới những năm 1970 Brazil chỉ sản xuất cà fê Arabia (khoảng 2 triệu tấn). Đầu năm 1990, Brazil bắt đầu tăng sản xuất cà fê Robusta sản lợng đạt 250 - 300 ngàn tấn chiếm 15% sản lợng sản xuất. Hầu hết cà fê Robusta đợc phục vụ cho nhu cầu trong nớc. Hiện nay cà fê Robusta đang đợc đẩy mạnh sản xuất ở Brazil, khiến Brazil trở thành đối thủ cạnh tranh với các nớc ở khu vực Châu á và Châu phi.
Công nghiệp sản xuất cà fê của Brazil ở trình độ tổ chức rất cao. Có sự phối hợp rất đồng bộ giữa các chủ thể. Nổi bật là có vai trò hỗ trợ to lớn của Nhà nớc trong việc khuyến khích sản xuất và xuất khẩu cà fê. Trớc đây cà fê Brazil đợc điều hành bởi chính phủ và cục cà fê quốc gia (DNC). Cục này nắm các luật lệ về sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu. Từ năm 1990, cơ quan quản lý Nhà nớc ngành cà fê của Brazil là việc cà fê Brazil (IBC) cùng với DNC có chức năng định ra tối thiểu để bảo vệ ngời trồng cà fê, xây dựng hệ thống kho dự trữ để bảo quản và lu kho dự trữ cà fê quốc gia để đảm bảo hiệu quả xuất khẩu. Khi giá tăng có ngay cà fê để xuất khẩu, khi giá giảm có kho để lu trữ cho giá tăng.
Quản lý về marketing xuất khẩu cà fê ở Brazil do một cơ quan khác chính phủ nắm. Brazil rất chú trọng đến khâu marketing vì vậy họ rất chủ động về giá cả và thị trờng tiêu thụ. Từ tháng 3 - 1990 các chính sách về cà fê
và quản lý cà fê xuất khẩu đợc chính phủ giao cho ban th ký quốc gia về kinh tế - một cơ quan điều hành thuộc bộ kinh tế tài chính và kế hoạch.
Hiện tại việc kinh doanh cà fê ở Brazil cho thị trờng tự do điều tiết. Tuy nhiên chính phủ vẫn kiểm soát toàn bộ thủ tục xuất khẩu cà fê. Các nhà xuất khẩu cà fê phải đăng ký và có bảo lãnh của ngân hàng thơng mại để xác nhận giấy phép xuất khẩu.
Những bài học đợc rút ra:
- Nhà nớc có vai trò to lớn trong việc hỗ tợ sản xuất cà fê. Cụ thể là Nhà nớc Brazil hỗ trợ cho nông dân trồng cà fê đảm bảo mức giá tối thiểu để họ yên tâm đầu t sản xuất. Đây là yếu tố rất quan trọng khiến cho sản lợng cà fê của Brazil không ngừng tăng nhanh. Đây là 1 vấn đề khó với nớc ta.
- Vì đặt mức giá tối thiểu sẽ khuyến khích nông dân tăng sản xuất nhng Nhà nớc lại mất nguồn tài chính rất lớn.
- Nhà nớc đứng ra tổ chức quản lý quá trình sản xuất về xuất khẩu cà fê đặc biệt là Nhà nớc xây dựng hệ thống kho lu trữ cà fê quốc gia và quan tâm rất chặt chẽ đến công tác marketing. Vì vậy đảm bảo chất lợng cà fê của Brazil cao và luôn chủ động thăm dò thị trờng cà fê thế giới. Về giá và thị tr- ờng tiêu thụ nên giá xuất khẩu cà fê của Brazil luôn cao, thị trờng trực tiếp đến tay ngời tiêu thụ.
- Chính phủ Brazil quản lý công tác đăng ký xuất khẩu cà fê có bảo lãnh của ngân hàng thơng mại đảm bảo uy tín cho nhà xuất khẩu dới sự bảo trợ của Nhà nớc.
2. Colombia.
Cùng với Brazil, Colombia cũng là một ngời lãnh đạo trên thị trờng cà fê thế giới, sản lợng trung bình xuất khẩu khoảng 90 ngàn tấn/năm, chiếm 19% kim ngạch xuất khẩu thế giới. Trong đó Colombia đứng đầu trong chế biến cà fê Arabica theo phơng pháp chế biến ớt. Có khả năng xuất khẩu cà fê quanh năm.
Quản lý Nhà nớc đối với ngành cà fê Colombia, quản lý mọi hoạt động kinh doanh trong và ngoài nớc thông qua liên đoàn cà fê quốc gia (FNC).
Hơn 60 năm qua, tổ chức này có ảnh hởng to lớn đối với các chính sách cà fê của đất nớc. Nó có khả năng trợ giá cho xuất khẩu nh để phục vụ điều tiết thị trờng cà fê trong nớc và quốc tế. FNC còn quản lý kho dự trũ quốc gia về cà fê thông qua một hiệp định với chính phủ. FNC cũng điều hành một số trạm nghiên cứu cà fê, cung cấp hệ thống thiết bị bón và tới tiêu nớc tại các vùng nông thôn cũng nh tham gia các hoạt động xã hội nhằm cải thiện đời sống nhân dân.
Chính phủ còn thông qua FNC quy định mức giá xuất khẩu tối thiểu nhằm tránh thiệt thòi cho quốc gia. Mức giá này thờng xuyên đợc thay đổi tuỳ theo sự biến động trên thị trờng cà fê thế giới. Các chính sách hỗ trợ vốn đầu t đợc thông qua ngân hàng trung ơng và chỉ chấp nhận cho vay đối với những nhà xuất khẩu tuân thủ nghiêm chỉnh chính sách trợ giá tối thiểu của chính phủ.
* Những bài học đợc rút ra:
- Mọi hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà fê cần phải có một sự phói hợp nhịp nhàng đồng bộ của các đơn vị, các cá nhân mọi hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà fê đều phải thống nhất với nhau và đợc chỉ đạo bởi một tổ chức. Tổ chức này vừa thay mặt cho vai trò điều tiết của Nhà nớc một cách thống nhất, vừa kết hợp với những biến động của thị trờng cà fê thế giới để đa ra những quyết định điều tiết đến mọi hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà fê, đảm bảo hoạt động xuất khẩu và xuất khẩu cà fê đợc thống nhất trong một hệ thống từ trên xuống dới.
- Đảm bảo chính sách trợ giá hợp lý thông qua một mức giá tối thiểu đ- ợc phân tích dựa trên lợi ích của quốc gia vừa phù hợp với những biến động thị trờng cà fê thế giới thông qua mức giá tối thiểu này để quyết định các chính sách hỗ trợ vốn đối với các hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà fê.
ở Indonexia có nhiều hòn đảo nhỏ khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mỗi hòn đảo có điều kiện tự nhiên khác nhau do tự nhiên phong phú đa dạng, Indonexia có khả năng trồng đợc cả hai loại cà fê là cà fê Robusta và Arabica.
Tuy nhiên cà fê Robusta vẫn đợc trồng chủ yếu hiện nay 93% sản lợng sản xuất là cà fê nhãn Robusta còn lại 7% là cà fê Arabica vì vào đầu thế kỷ 19 do bệnh rỉ sắt mà việc sản xuất cà fê Arabia bị đình đốn. Hiện nay Indonexia là nớc đứng hàng đầu trong xuất khẩu cà fê Robusta, sản lợng xuất khẩu cà fê của Indonexia chiếm khoảng 7% tổng kim ngạch xuất khẩu cà fê thế giới.
Cà fê nhân của Indonexia chủ yếu chế biến theo phơng pháp sấy khô. Ngời nông dân trồng cà fê thu hoạch cà fê xong đem cà fê chín phơi khô cho thơng nhân. Thơng nhân đa cà fê khô đó bóc lớp vỏ thịt tại các nhà máy nghiền nhỏ của họ, sau đó bán cho những nhà máy xuất khẩu. Trớc khi xuất khẩu các nhà xuất khẩu phải phân loại và làm sạch một lần nữa.
Trớc đây chất lợng cà fê của Indonexia rất kém, không ổn định và có tỷ lệ cà fê không xuất khẩu đợc chiếm 25% tổng lợng cà fê xuất khẩu. Những năm gần đây chất lợng cà fê xuất khẩu của Indonexia tăng lên rõ rệt nhờ chính phủ nâng cao chỉ tiêu chất lợng cà fê xuất khẩu và kiểm tra chặt chẽ chất lợng cà fê thông qua hệ thống phân tích mới. Kết quả là chất lợng cà fê xuất khẩu của Indonexia đợc đánh giá là ngang hàng với các nớc xuất khẩu cà fê truyền thống nh bở biển Ngà, Uganda và Cameroon. Một lợng nhỏ cà fê của Indonexia đợc chế biến theo phơng pháp ớt. Loại cà fê này rất đợc a chuộng ở Nhật Bản.
Cà fê xuất khẩu của Indonexia chủ yếu đợc vận chuyển qua nhiều cảng biển của Indonexia hoặc đợc chuyển qua cảng tại Suyapore, thị trờng tiêu thụ chính của Indonexia là Châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ …
Chơng II
Thực trạng xuất khẩu cà fê của Việt Nam trong thời gian qua.