Chọn và lai tạo giống càphê chất lợng tốt, năng suất cao

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 73 - 76)

III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu

1.1 Chọn và lai tạo giống càphê chất lợng tốt, năng suất cao

Thực tế cho thấy những công trình chọn và lai tạo giống mới của một số nớc trong những năm gần đây cho thấy những kết quả khả quan tạo tiền đề cho việc đổi mới trồng cà phê ở một số nớc.

Những năm qua ta đã nhập đợc một số giống cây cà phê cho năng suất cao và sản lợng cao nh: Ban bon, Catlerra, Amerello, Caturra ... đã ban đầu nhân giống ra một số nớc trong những năm gần đâycho thấy những kết quả. Đặc biệt là giống Caturra cho năng suất cao và chịu đựng đợc điều kiện khí hậu khắc nghiệt nh rét đậm và hạn hán. Có đợc kết quả này là do ta đã hợp tác khoa học kỹ thuật với CuBa. Nhờ có sự đầu t vào phát triển giống mới thời gian qua nên ta đã đa vào sản xuất một tập đoàn 29 chủng loại cà phê không có bênh cao.

Công tác tuyển chọn lai tạo giống mới rất phức tạp đòi hỏi nhiều qui trình kiểm tra đánh giá với nhiều tiêu chuẩn khác nhau, không những đòi hỏi giống mới phải có năng suất, chất lợng sản phẩm cao mà còn đòi hỏi tính di truyền tốt.

Việc chọn và lai tạo giống có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc nâng cao có hiệu quả sản xuất và xuất khẩu cà phê. Có thể nói công việc này có vị trí quan trọng đầu tiên cho việc nâng cao chất lợng sản phẩm cà phê xuất khẩu. Vì vậy cần phải tăng cờng đầu t phối hợp với viện Eakmat, các trung tâm nghiên cứu có liên quan, vừa nghiên cứu tuyển chọn vừa xây dựng quy trình canh tác thích hợp cho từng vùng. Một mặt sản xuất và cung cấp giống tốt và dịch vụ kỹ thuật cho các địa phơng trong khu vực.

Công tác chọn giống và lai tạo giống đòi hỏi mất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc, có khi hàng vài chục năm mới tìm ra giống cà phê có chất l- ợng, phẩm chất tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng. Nếu không có phơng hớng đúng đắn trong hợp tác nghiên cứu và đầu t trang thiết bị ngay từ đầu sẽ dẫn đến tốn kém rất lớn công sức và ảnh hởng rất lớn đến sản xuất và xuất khẩu cà phê. Việc đầu t vào chọn giống và lai tạo giống là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nếu thành công vừa sẽ đem lại triển vọng lớn trong việc trồng cà phê, nâng cao chất lợng và năng suất cà phê.

1.2 Đẩy mạnh thâm canh diện tích cà phê hiện có .

Trong thời gian vừa qua chúng ta cha chăm lo đúng mức vào việc nâng cao chất lợng cà phê, dẫn đến chất lợng cà phê xuất khẩu của chúng ta kém, giá thấp, trong khi diện tích cà phê của ta tăng một cách ồ ạt dẫn đến cùng một lúc chúng ta vừa phải mở rộng diện tích vừa phải tăng cờng đầu t thâm canh trong điều kiện vốn bị hạn hẹp. Vì thế trình độ thâm canh thấp ảnh hởng đến cân đối giữa nứoc vờn và cân đối giữa chủng loại Robusta - arabica. So với khả năng thực tế thì mức tăng năng suất của ta cha cao và còn không đồng đều. hơn nữa việc mở rộng diện tích cà phê mang tính chất phong trào, tự phát, diện tích trồng của ta đã trồng kém hiệu quả. Chính vì vậy ta phải tiến hành đánh giá lại chất lợng cây cà phê giảm diện tích kém hiệu quả để tập trung đầu t thâm canh trên phần diện tích cà phê hiện có để nân cao năng suất và chất lợng sản phẩm. Về hớng đầu t thâm canh cần tập trung vào một số vấn đề sau:

- Tập trung giải quyết tốt vấn đề đáp ứng nhu cầu về phân bón cho thâm canh. Thời gian vừa qua cung cấp phân bón cho thâm canh cà phê rất ít và còn thiếu nhiều, vì vậy cần phải quy hoạch hợp lý các nguồn phân bón ở các trạm, nhà máy, nuôi gia súc, gia cầm để đáp ứng nhu cầu phân bón cho việc trồng cà phê.

Nếu các cơ sở cung cấp phân bón không cung cấp đủ số lợng cần thiết cho ngành cà phê thì phải nhập khẩu phân, mở rộng hệ thống dịch vụ đáp ứng kịp thời yêu cầu phân bón cho thâm canh cây cà phê.

Số lợng và chất lợng của phân bón phải phù hợp với quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cà phê, phân bón hứu cơ với 2 năm 1 lần khối lợng từ 12 - 15 tấn/ ha và hàng năm cuối vụ phải bón khoảng 200 kg đạm nguyên chất, 100 kg kali và 200 kg lân.

- Tập trung mọi nguồn lực vào việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho thâm canh vì cây cà phê không yêu cầu chi phí hàng năm lớn.

- Tập trung giải quyết tốt vấn đề về nớc tới cho cà phê. Vấn đề nớc tới rất khó khăn cho 2 vùng Tây nguyên và Đông Nam Bộ. thực tế đầu t của 2 vùng vào hệ thông tới tiêu là rất lớn nhng hiệu quả vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu trông cà phê, nguồn nớc mạnh hiện nay rất thiếu do nạn phá rừng, nguồn nớc ngầm cũng cạn dần do quá trình giếng khoan khai thác. Mặt khác thiết bị máy tới ống dẫn, nguồn năng lợng cho mạng lới tới có nhiều khó khăn, điều đó ảnh hởng toí năng suất cà phê do đó cần thực hiện một số biện pháp sau:

+ Trồng rừng là phơng pháp quan trọng, lâu dài

+ Xây dựng hệ thống thuỷ điện để tiếp thu nguồn điện lới quốc gia + Cung cấp đầy đủ các thiết bị phục vụ cho việc tới nớc

- Cần đáp ứng kịp thời yêu cầu phòng trừ sâu bệnh cho cà phê

Sâu bệnh phá hại làm ảnh hởng rất lớn đến năng suất cà phê. Khi mở rộng quy mô sản xuất

- Hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ, khuyến khích cà phê ngoài quốc doanh, đẩy mạnh thâm canh sản xuất. Vì hiện nay cà phê ngoài quốc doanh chiếm ngoài 30% diện tích cà phê trong nớc.

1.3 Tiếp tục phát triển cay cà phê, ổn định cay cà phê với giảm sự chênh lệch về chủng loại cà phê.

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w