Giải pháp về Marketing mở rộng thị trờng.

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 80 - 82)

III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu

2. Các giải pháp nhằm đầy mạnh xuất khẩu càphê Việt Nam.

2.2. Giải pháp về Marketing mở rộng thị trờng.

Sự phát triển của ngành cà phê phụ thuộc vào những yếu tố nhất là giai đoạn hiện nay thì nhân tố thị trờng đóng vai trò càng đặc biệt quan trọng hơn.

Nhân tố thị trờng là nhân tố cơ bản còn nan giải đối với ngành cà phê xuất khẩu của Việt Nam trong thế giới qua. Nhìn ra thị trờng thế giới một điều bất lợi cho ngành cà phê nói chung là nhu cầu tiêu thụ cà phê tăng không nhiều, trong khi khả năng sản xuất và xuất khẩu ngày càng tăng nhanh. Các nớc sản xuất và xuất khẩu cà phê lớn luôn đợc mùa. Không những thế ngành cà phê đang còn phải cạnh tranh với các ngành sản xuất đồ uống khác. Hơn nữa thị trờng cà phê thế giới còn mới mẻ và phức tạo đối với chúng ta. Tuy sức mạnh cạnh tranh của cà phê xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng thế giới trở nên là một vấn đề bức xúc hiện nay. Trong đó tăng cờng Marketing mở rộng thị trờng là giải pháp u tiên hàng đầu để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê cần tập trung vào một số nội dung chủ yếu sai:

- Nghiên cứu và dẹ báo thị trờng.

Dự báo thị trờng là căn cứ để ta tiến hành điều chỉnh sản xuất, cho ơhù hợp với nhu cầu thị trờng, để xây dựng một chiến lợc kế hoạch, sản xuất

kinh doanh hợp lý cho ngành cà phê nhằm thúc đẩy mọi nỗ lực của từng doanh nghiệp từng tổ chức kinh doanh cà phê xuất khẩu thì cần phải nắm bắt thị trờng nghiên cứu thị trờng đầy đủ và dự báo chính xác thị trờng tiêu thụ.

- Tổ chức hệ thống thu mua tiêu thụ sản phẩm:

Thực tế cho thấy doanh nghiệp nào tổ chức hệ thống thu mau tốt thì mua đợc khối lợng sản phẩm lớn hơn. Đây là phơng thức chủ yếu hạn chế rui ro, đảm bảo chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh. Các đơn vị kinh doanh chất lợng cần tổ chức , củng cố và quản lý thu mau sản phẩm của mình, mua trực tiếp từ nguồn sản xuất.

Hệ thống thu mua của Việt Nam rất đa dạng và phức tạp, các cơ quan chức năng cần làm tốt hơn nữa công tác quản lý Nhà nớc về hoạt động của hệ thống thu mua cà phê hiện nay, đảm bảo tính hợp lý, thuận lợi, thông suốt và bình đẳng.

- Tổ chức tốt công tác thông tin, giới thiệu sản phẩm, tiếp cận thị trờng sản xuất cà ơhê chủ yếu để xuất khẩu, cần đâù t thoả đáng cho công tác nghiên cứu và phát triển thị trờng phải nắm chắc thông tin thị trờng, xử lý thông tin tốt về giá cả thị trờng thế giới, tránh tình trạng nhiều loại thị trờng, lũng đoạn thị trờng đồng thời tăng cờng công tác tiếp thụ và khai thác thị tr- ờng, xây dựng chiến lợc thị trờng lâu dài và ổn định.

- Phát huy lợi thế để mở rộng thị trờng tiêu thụ cà phê:

Nớc ta có lợi thế so sánh trong việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê so với các loại khác trên thế giới. Vì vậy tăng cờng sản xuất cà phê xuất khẩu cà phê là hớng đi đúng nhằm phát huy lợi thế so sánh trong hợp tác quốc tế.

Đối với nớc ta cà phê là cây mang lại giá trị kinh tế cao nhất trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu của ta đối với thế giới cà phê là mặt hàng đợc đầu cơ mạnh nhất nên kinh doanh cà phê đối với một số doanh nghiệp kinh doanh cà phê thế giới mang nặng tính chiến thuật. Vì vậy giá cà phê trên thị trờng thế giới biến động rất phức tạp. Tuy nhiên Việt Nam là một trong những nớc hàng đầu trong sản xuất và xuất khẩu cà phê nếu chúng ta biết

mở rộng thị trờng tiêu thụ và phát huy hơn nữa yếu tố thị trờng thì giá cà phê Việt Nam có thể nganh với giá cà phê của các nớc trong khu vực. Hiện nay thị trờng tiêu thụ của ta còn phần lớn là thị trờng trung gian.

Chênh lệch giữa giá cà phê Arabica và cá phê Robusta đã đợc thu hẹp. Điều này rất có lợi cho cà phê Việt Nam.

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w