Những vấn đề còn tồn tại:

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 57 - 62)

III. Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua:

2.Những vấn đề còn tồn tại:

2.1 Chất lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam còn thấp.

Do công nghệ sản xuất và chế biến cực kỳ lạc hậu, thiếu vốn đầu t cho công nghệ chế biến không đủ sân phơi, hệ thống kho tàng. vì vậy chất lợng cà phê kém (hật vỡ nhiều, độ ẩm cao, tạp chất vợt qui định) cha đáp ứng đợc chất lợng cà phê xuất khẩu. Trong số cà phê xuất khẩu cà phê loại I chiếm 10% trong khi cà phê loại II chiếm 80%... Sản lợng cà phê tăng qua nhanh do không ngừng mở rộng diện tích trông cà phê trong khi đầu t vào công nghệ cao chất lợng cà phê không theo kịp với số lợng tăng lên. Công tác quản lý kiểm tra chất lợng cha đợc chặt chẽ mặc dù ta cũng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lợng. Chất lợng cà phê kém dần giảm tín nhiệm đối với khách hàng, giảm khả năng cạnh tranh. Giá cà phê xuất khẩu của ta bao giờ cũng thấp hơn trên thế giới khoảng 50 - 70 USD/ tấn.

2.2 Vốn đầu t cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê của ta còn thiếu. còn thiếu.

- Vốn cho sản xuất cà phê đòi hỏi phải lớn thời gian thu hồi lâu, phải sau khi thu hoạch. Trong khi các ngân hàng chỉ cho nông dân vay trung hạn (khoảng 6 tháng) khiến cho nông dân không yên tâm sản xuất làm luôn có tâm lý muốn thu hồi vốn nhanh để thanh toán với ngân hàng, buộc họ phải bán nhanh cà phê, thậm chí khi giá cà phê xuỗng thấp, thiếu vốn đầu t nông dân không có điều kiện sắm thiết bị máy móc phù hợp phục vụ sản xuất và chế biến nâng cao chất lợng cà phê.

Các nhà xuất khẩu Việt Nam không những thiếu thông tin thị trờng thế giới mà còn thiếu vốn đầu t nghiêm trọng. Vì vậy, không thể phản ứng kịp thời với những biến động về giá cà phê thế giới.Không đủ vốn để có thể mua dự trữ cà phê với số lợng lớn. Họ phụ thuộc nhiều vào khoản vốn trung hạn vay từ ngân hàng với lãi suất không u đãi gây khó khan cho việc thu gom dự trữ cà phê. Các ngân hàng có thể gây sức ép với nhà xuất khẩu khiến họ phải ký hợp đồng bán để lấy tiền trớc với gía rẻ hơn làm giảm hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh giá cả trên thị trờng thế giới.

2.3 Phối hợp sản xuất cà phê còn lỏng lẻo, cha chặt chẽ.

Vai trò của qui hoạch và kế hoạch nhà nớc và các cơ quan hành chính địa phơng còn mờ nhạt bởi những hiện tợng sau:

- Nông dân mở rộng hoặc thu hẹp diẹn tích gieo trồng cà phê một cách tuỳ tiện không theo sự qui hoạch của chính quyền địa phơng. Những năm gần đây, cà phê đợc mùa, giá cả cà phê trên thị trờng thế giới tăng lên, họ đổ xô vào trồng cà phê mở rộng diện tích trồng cà phê quá mức bỏ trồng các cây khác. Dẫn đến hiện tợng tranh mua, tranh bán cà phê, các Công ty tham gia kinh doanh cà phê tăng quá nhanh ảnh hởng đến chất lợng cà phê xuất khẩu làm giảm tính cạnh tranh của cà phê xuất khẩu Việt Nam.

- Việc ồ ạt trồng cà phê một cách tự phát có thể làm giảm cân bằng sinh thái, làm cạn kiệt nguồn nớc ngầm gây thiếu nớc để phát triển các cây khác và sinh hoạt của con ngời.

- Do qui hoạch không hợp lý giữa sản lợng cà phê sản xuất với hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và chế biến khiến cho nông dân vốn vẫn vận dụng nền đất để phơi cà phê ảnh hởng đến mẫu mã và chất lợng cà phê. Hệ thống dự tữ, kho tàng bến bãi cha đợc đầu t phù hợp với qui mô sản xuất và xuất khẩu cà phê làm giảm chất lợng cà phê , ngời nông dân chủ yếu thích tăng diện tích trồng cà phê hơn là đầu t vào sân phơi để tăng chất lợng cà phê.

- Cơ cấu giống cà phê còn nhiều bất hợp lý, cà phê Robusta chiếm 90% sản lợng sản xuất, trong khi cà phê arabica chỉ chiếm 10%, trong khi ca phê Arabica trên thị trờng thế giới đợc yêu thích hơn cà phê Robusta nhất là nớc có thu nhập cao nh Hoa kỳ. Cà phê arabica đợc dùng nhiều hơn cà phê Robusta từ 20 - 30% có lúc là 42%.

- Cây cà phê có vai trò phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, bảo vệ môi tr- ờng sinh thái nên đợc tổ chức quy hoạch phát triển đồng bộ, phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững, nó sẽ bảo đảm đợc hiệu quả kinh tế, xã hội.

2.4. Tổ chức xuất khẩu cà phê của Việt Nam còn yếu kém gây mất hiệu quả kinh tế. quả kinh tế.

Hiện nay chế độ đầu mối kinh doanh xuất khẩu cà phê đang đợc áp dụng ở 2 tổ chức quản lý và lãnh đạo là Tổng Công ty cà phê Việt Nam (Vina cafe) và Hiệp hội ca cao Việt Nam (Vicofa). Chức năng và nhiệm vụ của 2 cơ quan này là tập hợp các nhà sản xuất, kinh doanh cà phê cung cấp các dịch vụ kỹ thuật trong ngành cà phê phối hợp hành động để nâng cao sức cạnh tranh, phối hợp xây dựng quy hoạch ngành, phổ biến kỹ thuật canh tác, thu hoạch chế biến, bảo quản đến ngời trông cà phê. trong tái sử lý các mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ thành viên và hợp tác quốc tế. Nhng vừa qua do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan (thiếu vốn, thiếu cơ sở vật chất, thiếu trợ giúp của nhà nớc thông qua chuyển giao quyền hạn...) nên các tổ chức trên không hoàn thành tốt hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà phê.

Sở dĩ có hiện tợng rối loạn trên là do ta cha có một tổ chức nào có nguồn tài chính lớn để bình ổn giá thu mua cho nguồn sản xuất. Cha xây dựng đợc hệ thống kho tàng bến bãi để bảo quản cà phê phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, đủ để phản ứng lại biến động giá cà phê trên thị trờng thế giới nhằm bảo vệ lợi ích của ngời sản xuất cà phê. Nên hoạt động sản xuất và xuất khẩu của ta đều thụ động lệ thuộc vào tình hình biến động giá cà phê. Khi giá cà phê thế giới tụt xuống chúng ta vẫn phát triển. Trong khi giá cà phê tăng lên thì ta không còn cà phê dự trữ... điều này gây ra sự thua thiệt lớn cho các nhà sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam so với cá nhà sản xuất và xuất khẩu cà phê nớc khác.

Vấn đề lớn nhất đối với ngành cà phê Việt Nam là phải có một cơ quan có quyền lực tập trung quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp một cách thống nhất, để tránh tình trạng lôn xộn trong tổ chức sản xuất và xuất khẩu đồng thời nâng cao tính cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Vì nớc ta không có một nguồn tài chính lớn, hệ thống kho tàng hợp tiêu chuẩn quốc tế để bình ổn sự biến động giá cả trên thị trờng cà phê quốc tế. sự phối hợp thống nhất đồng bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh là cách duy nhất nâng cao sức cạnh tranh của ngành cà phê

Việt Nam. Chỉ có thế mới đảm bảo kết hợp hài hoà giữa lợi ích của các doanh nghiệp xuất khẩu với nhà sản xuất cà phê.

Hiện nay do thiếu hệ thống kho dự trữ thiếu vốn để có thể lu kho cà phê ta mới chỉ tham gia vào ICO mà cha tham gia vào ACPC nên ta mới chỉ có điều kiện thuận lợi để thâm nhập vào các thị trờng một cách dễ dàng mà cha có điều kiện để theo dõi những biến động giá cả cà phê trên thị trờng thế giới.

Cha có sự hợp tác với các nớc sản xuất và xuất khẩu cà phê thế giới trong việc bình ổn giá cà phê xuất khẩu. Mặc dù Việt Nam là một trong những nớc đứng đầu thế giới trong sản xuất và xuất khẩu cà phê.

2.5 Chính sáchkhuyến khích sản xuất và xuất khẩu còn cha phát huy đ-ợc tác dụng. ợc tác dụng.

Những yếu tố làm giảm tính cạnh tranh và hiệu quả ngành cà phê là hệ thống tổ chức sản xuất và xuất khẩu hoạt động kém hiệu quả gây ra sự tự phát trong trong sản xuất và rối loạn trong xuất khẩu. Mà điều quan trọng nữa là chất lợng cà phê xuất khẩu của ta quá kém(tỷ lệ xuất khẩu cà phê loại I chiếm 10 -15%, tỷ lệ cà phê loại II chiếm gần 80% sản lợng xuất khẩu ). Sở dĩ có yếu kém trên là do một phần các chính sách khuyến khích của chính phủ vẫn cha hợp lý, cha phát huy đợc tạo dựng những chính sách nh chính sách về thuế, về tiền đầu t cơ sở hạ tầng, chính sách u tiên tín dụng, hỗ trợ ban đầu về giống và các dịch vụ hỗ trợ cho ngời sản xuất.

Các chính sách ấy có tác dụng rất lớn trong việc khuyến khích ngời sản xuất. Cần phải nâng cao chất lợng cà phê... Hiện nay vẫn còn tồn tại phổ biến hiện tợng nông dân a thích mơ rộng diện tích cà phê hơn là chăm sóc tới chất lợng cà phê dẫn đến mở rộng diện tích trồng cà phê qúa mức mà không đầu t vào các cơ sở hạ tầng để phục vụ chế biến cà phê. Hơn nữa chính sách khuyến khích hiện nay vẫn còn mang tính chung chung, cha tách riêng thành hệ thống chính sách để khuyến khích ngời sản xuất, chế biến cà phê có chất lợng cao đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng của các thị trờng trên thế giới.

Các chính sách khuyến khích sản xuất và xuất khẩu thì đúng nhng khi thực hiện nó lại không đáp ứng đợc chính sách đề ra. Do vậy cần nhanh chóng chấn chỉnh lại năng lực hoạt động của bộ máy, thực hiện các chính sách khuyến khích để nâng dần u tiên sản xuất.

Các nguyên nhân dẫn đến yếu kém trên là:

- Năng suất và sản lợng cà phê phụ thuộc vào thời tiêt, khí hậu, điều kiện tự nhiên, không chỉ với Việt Nam mà còn cả với các nớc khác. Nếu gặp phải khí hậu hạn hán, sơng muối hoặc rét đậm kéo dài sẽ làm cho năng suất và sản l- ợng cà phê giảm xuống nhanh chóng. Thời tiết là nhân tố thuộc loại bất khả kháng với kinh doanh cà phê. Tuy nhiên nếu ta chủ động đề phòng thì có thể giảm thiểu các tác hại của nó.

- Do giá cả cà phê trên thị tờng thế giới biến động mạnh không lờng tr- ớc đợc làm ảnh hởng đến lợi nhuận kinh doanh cà phê trên thị trờng thế giới của ta.

- Sự hỗ trợ của nhà nớc còn thiếu và yếu cha phát huy đợc hiệu quả nh các chính sách về thuế xuất nhập khẩu, tín dụng, vốn, vật t kỹ thuật. Cha tạo ra động lực để nâng cao chất lợng cà phê và tăng tính cạnh tranh của ngành cà phê xuất khẩu ngang tầm với một số ngành kinh tế mũi nhọn.

- Cơ chế chính sách của nhà nớc còn thiếu đồng bộ, thay đổi nhanh chóng gây khó khăn cho kinh doanh xuất khẩu cà phê.

- Các nhà kinh doanh xuất khẩu cà phê Việt Nam thiếu kinh nghiệm nghiêm trọng. Cha đủ vốn đầu t vào cơ sở vật chất, cha quan tâm đầy đủ đến công tác nghiên cứu, Marketing thị trờng, sản phẩm tiêu thụ dẫn đến không nắm bắt đợc thông tin thị trờng và bị các nhà nhập khẩu nớc ngoài ép giá làm giảm hiệu quả kinh doanh xuất khẩu.

Chơng III

Các phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 57 - 62)