III. Căn cứ vào xu hớng phát triển của thơng mại quỉc tế.
5. Các xu hớng phát triển chung của thơng mại quỉc tế ảnh hịng đến phát triển thị trớng xuÍt khỈu của Việt Nam
đến phát triển thị trớng xuÍt khỈu của Việt Nam
5.1. ả nh h ịng tích cực
Mị rĩng thị tr ớng XNK
Hèu hết các tư chức hoƯc diễn đàn thơng mại quỉc tế đều cờ mục tiêu chung là giải quyết các vÍn đề thị trớng. Mục tiêu này đợc thực hiện thông qua việc giảm dèn từng bớc đi tới triệt tiêu hàng rào phi quan thuế, dùng thuế là công cụ chủ yếu, đơng thới tiến hành giảm thuế, thực hiện các chơng trình hợp tác khoa hục-kỹ thuỊt nhằm hỡ trợ nhau phát triển sản xuÍt, mị rĩng thị trớng. Điều này sẽ tạo dựng đợc môi trớng thông thoáng cho phát triển kinh tế, mị rĩng thị trớng về mụi mƯt, đƯc biệt là cho hoạt đĩng xuÍt khỈu của Việt Nam với những mƯt hàng đòi hõi nhiều nhân công hoƯc những mƯt hàng cờ lợi thế (mƯt hàng về nông sản).
Cùng với xu hớng toàn cèu hoá và khu vực hoá thông qua tự do thơng mại, Việt Nam đã tham gia đợc vào các tư chức thơng mại nh ASEAN, APEC đã giúp Việt Nam tránh đợc hiện tợng bị phân biệt đỉi xử trong quan hệ với các nớc, đƯc
chức này, ngoài việc đợc hịng các cam kết u đãi, mị cửa thị trớng hàng hoá, dịch vụ, đèu t mà các nớc thành viên dành cho nhau, tư chức thơng mại quỉc tế WTO còn u tiên về miễn trừ ân hạn trong việc thực hiện các nghĩa vụ cho các nớc đang phát triển, chỊm phát triển và các nớc trong thới kỳ chuyển đưi ị tÍt cả các lĩnh vực và đợc u đãi hơn trong việc tiếp cỊn thị trớng để bán các sản phỈm của mình. Hĩi nhỊp kinh tế còn giúp các nớc đang phát triển thúc đỈy cải cách trong nớc để tránh tình trạng rơi vào nguy cơ tụt hỊu so với các nớc khác.
Cơ cÍu hàng hoá xuÍt khỈu
Xu hớng phát triển và chi phỉi của các công ty đa quỉc gia sẽ giúp Việt Nam mị ra cơ hĩi tiếp thu công nghệ mới, cách thức sản xuÍt mới, phơng pháp quản lý từ các tư chức này. Hơn nữa, nhớ cờ sự phát triển mà ị đờ cờ nguơn… nhân công lao đĩng rẻ nên các nớc kém phát triển sẽ trị thành trung tâm sản xuÍt hàng gia công lớn. Việc xuÍt khỈu trị lại các nớc phát triển những mƯt hàng gia công cũng chiếm mĩt tỷ lệ quan trụng trong kim ngạch XNK của mình.
Nguơn vỉn cho xuÍt khỈu
Khi tham gia vào các tư chức thơng mại quỉc tế, Việt Nam sẽ dèn tạo lỊp và củng cỉ lòng tin của các nớc về cơ chế, chính sách của Việt Nam, nh vỊy, việc tạo lòng tin để thu hút các nớc công nghiệp phát triển an tâm đèu t vào Việt Nam sẽ giúp Việt Nam dễ dàng hơn trong việc thu hút vỉn đèu t. Đơng thới, Việt Nam cũng cờ cơ hĩi lớn hơn trong việc tiếp cỊn các nguơn vay vỉn u đãi, các hình thức tín dụng, tài trợ của các định chế tài chính quỉc tế nh Ngân hàng thế giới, Quỹ Tiền tệ quỉc tế Qua đờ, Việt Nam sẽ dễ dàng hơn trong việc thu hút chuyển… giao công nghệ cho nền kinh tế đÍt nớc. Ngoài ra, Việt Nam cũng dễ dàng huy đĩng đợc nguơn vỉn phục vụ cho đèu t vào hạ tèng cơ sị phục vụ cho hoạt đĩng h- ớng về xuÍt khỈu, nâng cao trình đĩ cán bĩ xuÍt nhỊp khỈu, đèu t máy mờc, thiết bị phục vụ sản xuÍt kinh doanh…
Khi tham gia vào quá trình hĩi nhỊp kinh tế, hĩi nhỊp khu vực, các nớc sẽ đợc hịng những quyền bình đẳng trong kinh doanh, không bị phân biệt đỉi xử. Nhớ vào việc các nớc thành viên dành sự đỉi xử u đãi cho nhau trên cơ sị tuân thủ các nguyên tắc của tư chức, chÍp nhỊn các luỊt lệ và tỊp quán quỉc tế, trên nguyên tắc vừa hợp tác, vừa đÍu tranh để tiến hành các cuĩc thơng lợng tỊp thể nhằm thiết lỊp các thoả thuỊn và các luỊt lệ chung. Hoạt đông thơng mại quỉc tế phải tuân theo những cam kết, quy tắc, luỊt lệ chung này. Do đờ, mĩt môi trớng cạnh tranh hoàn toàn lành mạnh đợc tạo ra. ị trong môi trớng này, các quỉc gia đợc trực tiếp cạnh tranh với nhau dựa vào lợi thế so sánh và khả năng của mỡi nớc.
5.2. ả nh h ịng tiêu cực
Hàng xuÍt khỈu của Việt Nam sẽ chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên thị tr - ớng.
Xu thế toàn cèu hoá và khu vực hoá với xu hớng chính là tự do hoá thơng mại sẽ tiếp tục diễn ra trong thới kỳ 2001-2010. XuÍt khỈu sẽ cờ cơ hĩi tăng ị mĩt sỉ thị trớng. Toàn cèu hoá và khu vực hoá làm nĩi dung của phân công lao đĩng quỉc tế cờ sự thay đưi. Do vỊy, sử dụng lợi thế về nhân lực phư thông và nguyên, nhiên, vỊt liệu sẽ bị giảm dèn về giá trị. Nếu xuÍt khỈu chỉ dựa vào những yếu tỉ đờ thì sẽ mÍt lợi thế cạnh tranh trên thị trớng nh Việt Nam chẳng hạn. Do đờ, cơ cÍu xuÍt khỈu của Việt Nam cèn phải cờ sự thay đưi cho phù hợp với yêu cèu của nớc nhỊp khỈu, đƯc biệt phải chuyển nhanh sang hớng năng suÍt, chÍt lợng, sản phỈm xuÍt khỈu sử dụng nhiều lao đĩng cờ kỹ năng.
Tự do hoá thơng mại sẽ tăng sức ép cạnh tranh giữa các mƯt hàng, giữa các công ty do phải tuân thủ nguyên tắc đỉi xử quỉc gia. Trên thực tế, sức cạnh tranh của sản phỈm, dịch vụ và đĩi ngũ cán bĩ quản lý doanh nghiệp của Việt Nam còn tơng đỉi thÍp. Vì vỊy, khả năng thâm nhỊp thị trớng của Việt Nam mới chỉ là tiềm năng, trong khi đờ sản phỈm của các nớc khác sẽ cờ nguy cơ tràn vào Việt Nam và đe doạ các ngành sản xuÍt trong nớc. Hơn thế nữa, với việc áp dụng những tiến bĩ của khoa hục công nghệ vào sản xuÍt của các nớc sẽ tạo ra ngày càng nhiều các sản phỈm đa dạng và phong phú, điều này sẽ gây ra những khờ khăn cho Việt
Nam vì còn rÍt chỊm chạp trong việc đáp ứng nhanh những nhu cèu mới, đòi hõi mới của con ngới.
Xu hớng cạnh tranh ngày càng gay gắt của hàng hoá giữa các quỉc gia đem lại những thách thức lớn cho hàng xuÍt khỈu của Việt Nam (chủ yếu là nguyên liệu thô và hàng nông sản cha qua chế biến ) trong việc tìm kiếm, thâm nhỊp thị… trớng nớc ngoài và đáp ứng nhu cèu của ngới tiêu dùng ị các quỉc gia khác.
Phát triển thị tr ớng và xuÍt khỈu hàng hoá trong điều kiện cơ sị hạ tèng của Việt Nam còn kém phát triển, trình đĩ công nghệ thÍp.
Cơ sị hạ tèng cơ bản và cơ sị hạ tèng về công nghệ của Việt Nam còn cha đáp ứng đợc sản xuÍt hàng xuÍt khỈu ị dạng tinh, cờ chÍt lợng tỉt. Các doanh nghiệp ị trong tình trạng thiếu máy mờc, hoƯc máy mờc đã bị lạc hỊu lỡi thới từ rÍt lâu. Không cờ cách nào khác là Việt Nam phải tiếp tục tăng cớng đèu t cho phát triển kỹ thuỊt công nghệ cao để sản xuÍt hàng xuÍt khỈu theo yêu cèu và xu hớng phát triển của thị trớng thế giới.
Hệ thỉng chính sách cơ chế ch a thực sự phù hợp với quá trình hĩi nhỊp Mĩt thực trạng là, hệ thỉng chính sách kinh tế thơng mại của Việt Nam cha hoàn chỉnh, đơng bĩ để mĩt mƯt đáp ứng đợc các chuyên gia của WTO, ASEAN, APEC, ASEM mƯt khác phải hỡ trợ đắc lực cho sản xuÍt hàng hoá dịch vụ và doanh nghiệp Việt Nam phát triển mạnh mẽ, tạo thành mĩt công cụ đắc lực cho đàm phán mị cửa thị trớng. Cho tới nay, hệ thỉng chính sách này của Việt Nam còn nhiều bÍt cỊp, kỹ thuỊt xây dựng còn thô sơ, nhÍt là hệ thỉng chính sách thuế quan và chính sách phi thuế quan. Việc xây dựng các chính sách này còn nƯng ý muỉn chủ quan nên thớng xuyên phải điều chỉnh, thay đưi thÍt thớng gây mÍt lòng tin trong giới doanh nghiệp trong nớc cũng nh ngoài nớc.
Sức ép về tâm lý cho các thành phèn tham gia vào quá trình tự do xuÍt khỈu. Xu hớng giảm lòng tin trong các ngành, các cÍp và các thành phèn tham gia vào thị trớng xuÍt khỈu về khả năng kém cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam, sự
thu hẹp thị trớng tiêu thụ hàng hoá trong quá trình tự do buôn bán giữa các nớc trong khu vực và sức ép lớn về nguy cơ phá sản…
Năng lực cán bĩ còn nhiều hạn chế. MƯc dù trong những năm gèn đây, Việt Nam đã tăng cớng công tác đào tạo, nhng về cơ bản, đĩi ngũ cán bĩ các cÍp trong cả nớc còn rÍt mõng, trình đĩ và kinh nghiệm còn hạn chế nhÍt là trong lĩnh vực xây dựng chính sách và đàm phán quỉc tế.
Ngoài ra, sự phát triển nhanh chờng của công nghệ thông tin cùng với xu h- ớng ứng dụng thơng mại điện tử trong thơng mại quỉc tế buĩc chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam phải tỊp trung vào đèu t cho cơ sị hạ tèng của công nghệ thông tin. Vỉn đèu t cho cơ sị hạ tèng công nghệ thông tin thớng rÍt cao.
Xu hớng cải cách kinh tế của các nớc trong giai đoạn 2001-2010 sẽ gây nên những biến đĩng lớn cho thị trớng xuÍt khỈu hàng hoá của Việt Nam, gây khờ khăn và những rủi ro lớn cho quá trình nghiên cứu thị trớng, định hớng chuyển dịch cơ cÍu thị trớng.
Sự phát triển lớn mạnh của các công ty đa quỉc gia, những công ty thành công trong kinh doanh, sẽ chiếm lĩnh thị trớng nĩi địa gây lên sự mÍt dèn thị tr- ớng.
Nguơn nhân lực tri thức.
Đây là mĩt trong những thách thức đỉi với nớc ta trong giai đoạn nền kinh tế tri thức. Chúng ta cha thực sự đèu t cho đào tạo tri thức, tại các trớng trụng điểm đào tạo các ngành cèn thiết cho phát triển kinh tế, sinh viên còn cha đợc tiếp xúc với máy mờc hiện đại, Internet, cơ sị hạ tèng cho đào tạo Do đờ, nguơn nhân… lực tri thức của Việt Nam còn rÍt hạn chế. Chính sự hạn chế này đã cờ tác đĩng không tỉt trong quá trình tư chức sản xuÍt, kinh doanh hớng về xuÍt khỈu của Việt Nam.
Nguơn vỉn đèu t cho phát triển hoạt đĩng R&D (Research & Development) cha nhiều, điều này cũng cản trị việc tỉi u hoá nhanh chờng những tiến bĩ của khoa hục công nghệ vào sản xuÍt.
Chơng II:
Phơng hớng phát triển thị trớng xuÍt khỈu của Việt Nam giai đoạn 2001-2010 và tèm nhìn đến năm 2020