Mĩt sỉ phơng hớng lớn để phát triển thị trớng xuÍt khỈu của Việt Nam giai đoạn 2001-2010 và tèm nhìn đến 2020.

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu của việt nam giai đoạn 2001 - 2010 và tầm nhìn đến 2020 (Trang 36 - 41)

I. Mục tiêu, quan điểm và phơng hớng phát triển thị trớng xuÍt khỈu của Việt Nam

3. Mĩt sỉ phơng hớng lớn để phát triển thị trớng xuÍt khỈu của Việt Nam giai đoạn 2001-2010 và tèm nhìn đến 2020.

Việt Nam giai đoạn 2001-2010 và tèm nhìn đến 2020.

Mục tiêu của phát triển thị trớng xuÍt khỈu là mị rĩng và đa dạng hoá thị tr- ớng theo các quan điểm sau đây:

- Tích cực, chủ đĩng tranh thủ mị rĩng thị trớng xuÍt khỈu.

- Đa phơng và đa dạng hoá quan hệ với đỉi tác, phòng ngừa chÍn đĩng đĩt ngĩt. - Mị rĩng tỉi đa về diện trụng điểm là các thị trớng cờ sức mua lớn, tiếp cỊn

công nghệ nguơn.

- Tìm kiếm thị trớng mới ị Mỹ Latinh và châu Phi.

Để thực hiện mục tiêu trên đây, phơng hớng phát triển thị trớng xuÍt khỈu của Việt Nam thới kỳ đến năm 2010, tèm nhìn đến 2020 đợc xác định nh sau:

Thứ nhÍt, chủ đĩng thâm nhỊp thị trớng quỉc tế. Đây là phơng hớng cơ bản

của hoạt đĩng thúc đỈy phát triển thị trớng xuÍt khỈu của nớc ta. Phơng hớng này, trong mĩt chừng mực nào đờ, là hệ quả tơng thích của tiến trình nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuÍt khỈu của Việt Nam. Nếu sức cạnh tranh của hàng hoá xuÍt khỈu đợc xác định và hoàn thiện theo hớng “chủ đĩng” thì khâu cuỉi cùng của hoạt đĩng sản xuÍt kinh doanh hàng hoá xuÍt khỈu, tức là thâm nhỊp thị trớng quỉc tế, cũng mƯc nhiên cờ tính chủ đĩng. Điều đờ cờ ý nghĩa rằng, để nâng cao tính chủ đĩng thâm nhỊp thị trớng quỉc tế phải xác định sản xuÍt hớng về xuÍt khỈu mƯt hàng gì, nh thế nào, sỉ lợng là bao nhiêu, bán cho thị trớng nào, bán bằng cách nào, cèn giải quyết vÍn đề gì trong quan hệ song phơng để thúc đỈy… xuÍt khỈu theo con đớng ngắn nhÍt, tạo thế chủ đĩng trong xuÍt khỈu.

MƯt khác, việc tăng cớng các biện pháp hỡ trợ doanh nghiệp Việt Nam đèu t ra thị trớng nớc ngoài (xuÍt khỈu vỉn), để tránh các hàng rào thuế và phi thuế do nớc nhỊp khỈu đƯt ra, xoá bõ thủ tục cÍp phép thành lỊp văn phòng đại diện của doanh nghiệp Việt Nam ị nớc ngoài và đơn giản hoá thủ tục mị tài khoản để phục vụ giao dịch trên thị trớng ngoài nớc cũng là mĩt nĩi dung quan trụng để tạo lỊp… thế chủ đĩng thâm nhỊp thị trớng quỉc tế của Việt Nam.

Thứ hai, đa phơng hoá và đa dạng hoá các quan hệ đỉi tác và các thị trớng

xuÍt khỈu của Việt Nam:

Tăng c ớng mị rĩng thị tr ớng các n ớc phát triển . Hoạt đĩng XNK của nớc ta trong 10 năm đèu của thế kỷ XXI sẽ vĨn dựa vào thơng mại liên ngành là chủ yếu. Do đờ, với quan hệ kinh tế cịi mị của Việt Nam đỉi với tÍt cả các nớc nh hiện nay, việc mị rĩng buôn bán với các nớc phát triển sẽ mang lại hiệu quả cao hơn so với thới kỳ trớc đây khi hoạt đĩng XNK chỉ tỊp trung chủ yếu với các nớc trong khu vực.

Các nớc phát triển cờ nhu cèu nhỊp khỈu lớn (dân sỉ đông, thu nhỊp cao )… và ưn định đỉi với hèu hết các mƯt hàng xuÍt khỈu của nớc ta. Tuy kim ngạch xuÍt khỈu của Việt Nam sang các thị trớng này đã tăng nhanh trong nhiều năm qua nh- ng vĨn còn nhiều tiềm năng cờ thể khai thác.

+ Thị trớng Hoa Kỳ: là thị trớng XNK lớn của thế giới nhng mới đợc khai thông quan hệ buôn bán với nớc ta. Với việc thực hiện Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ mÍy năm gèn đây đã và đang tạo ra những đĩt phá lớn cho nhiều mƯt hàng xuÍt khỈu quan trụng của Việt Nam nh da giày, may mƯc, thụ sản Cờ… thể nời Hiệp định thơng mại sẽ làm tăng sức hÍp dĨn cũng nh mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp của hai nớc và là cơ hĩi để hàng hoá xuÍt khỈu của Việt Nam dễ dàng tiếp cỊn với thị trớng Mỹ cũng nh nhiều thị trớng khác thông qua Hiệp định song phơng này.

+ Thị trớng NhỊt Bản: NhỊt Bản luôn là đỉi tác thơng mại sỉ mĩt của nớc ta trong những năm vừa qua. Nhng các chuyên gia kinh tế của NhỊt Bản và nớc ta đều cho rằng buôn bán giữa hai nớc hiện nay vĨn cha tơng xứng với tiềm năng của

hai quỉc gia. Chẳng hạn, nhiều mƯt hàng xuÍt khỈu chủ lực của Việt Nam vĨn cha thâm nhỊp vào thị trớng NhỊt Bản, trong khi các mƯt hàng cùng loại của nớc khác trong khu vực đã chiếm đợc chỡ đứng trên thị trớng NhỊt Bản nh gạo, rau quả của Thái Lan.

+ Thị trớng các nớc EU: là khu vực thị trớng rĩng lớn bao gơm 15 nớc cờ tỉc đĩ tăng trịng kinh tế ưn định. MƯc dù kim ngạch xuÍt khỈu của Việt Nam trong 10 năm trị lại đây tăng nhanh liên tục, nhiều mƯt hàng chủ lực của Việt Nam nh giày dép, may mƯc thụ sản đợc xuÍt khỈu sang EU, nhng nớc ta vĨn cha khai thác đợc tỉt thị trớng này, cha thâm nhỊp vào các kênh phân phỉi của EU và cha tỊn dụng hết chế đĩ GSP mà châu Âu dành cho các nớc đang phát triển.

Bịi vỊy, việc mị rĩng thị trớng xuÍt khỈu sang thị trớng các nớc phát triển là hoàn toàn phù hợp với lợi thế và tiềm năng của Việt Nam, phù hợp với yêu cèu hình thành các thị trớng chính, chủ yếu cho mƯt hàng xuÍt khỈu chủ lực của ta.

Tiếp tục đỈy mạnh quan hệ buôn bán với các n ớc trong khu vực trên cơ sị tỊn dụng các lợi thế của Việt Nam và lợi ích của quá trình tự do hoá thơng mại.

- Lợi thế về vị trí địa lý và thị hiếu tiêu dùng với các nớc gèn kề biên giới với Việt Nam nh Trung Quỉc, Thái Lan, Campuchia, Lào.

- Lợi thế quan hệ buôn bán truyền thỉng với Trung Quỉc và cả cơ hĩi mà tự do hoá thơng mại đem lại trong khuôn khư AFTA và trong tơng lai của khu vực mỊu dịch tự do ASEAN-Trung Quỉc.

- Cơ cÍu xuÍt khỈu của nớc ta với từng nớc trong khu vực vĨn cờ thể bư sung cho nhau.

- Lợi thế của nớc nhỊp siêu trong quan hệ buôn bán với nhiều nớc trong khu vực nh Hàn Quỉc, Thái Lan, Đài Loan, Hơng Kông, Singapore, ... với tiêu chí cân bằng thơng mại với từng nớc Chính phủ Việt Nam cờ thể tăng cớng đàm phán ị cÍp Nhà nớc để các nớc trong khu vực ký kết các hợp đơng cÍp Chính phủ cho nhiều mƯt hàng xuÍt khỈu chủ lực ị Việt Nam, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cờ thể đỈy mạnh xuÍt khỈu sang các thị trớng này.

Mị rĩng thị phèn với các n ớc SNG và Đông Âu đơng thới tích cực tìm kiếm các thị tr ớng xuÍt khỈu mới. Việc mị rĩng buôn bán với các nớc SNG và Đông Âu, đứng đèu là nớc Nga đỉi với nớc ta trong thới kỳ tới cờ nhiều tiềm năng to lớn.

Nớc ta và khu vực thị trớng này đã từng là thành viên của Hĩi đơng tơng trợ kinh tế, cờ quan hệ buôn bán truyền thỉng.

Nga là mĩt thị trớng lớn cờ nhu cèu cao với các mƯt hàng xuÍt khỈu của Việt Nam, các yêu cèu chÍt lợng tiêu chuỈn mĨu mã không đòi hõi cao nh các nớc phát triển. Tuy nhiên, do quan hệ buôn bán bị gián đoạn trong nhiều năm giữa hai nớc, nên nhiều mƯt hàng xuÍt khỈu vỉn là lợi thế của Việt Nam trong nhiều năm trớc đây, hiện nay bị các mƯt hàng cùng loại của Trung Quỉc và các nớc khác chiếm chỡ. Nguyên nhân dĨn đến tình trạng trên là do trong thới gian qua hàng hoá của Việt Nam phải cạnh tranh ngang ngửa với hàng hoá của các nớc cờ trình đĩ phát triển cao hơn ta trên thị trớng Nga (nh Singapore, Thái Lan, Trung Quỉc) do Nga cha dành chế đĩ u đãi về thuế suÍt cho hàng hoá Việt Nam. Hiện nay, Nga và nớc ta đang tích cực đàm phán để ký kết Hiệp định mỊu dịch tự do giữa hai nớc. MƯt khác, nớc ta cờ đông đảo thơng nhân đang làm ăn sinh sỉng ị Nga, cờ thể tỊn dụng lợi thế này để đỈy mạnh xuÍt khỈu thông qua đèu t trực tiếp của các doanh nghiệp trong nớc với đĩi ngũ này tại Nga. Do đờ, khả năng mị rĩng buôn bán với Nga và các nớc SNG và Đông Âu trong thới gian tới là hoàn toàn khả quan.

Đơng thới trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, việc tìm kiếm các thị trớng xuÍt khỈu mới ị mụi khu vực địa lý vừa cờ ý nghĩa thúc đỈy xuÍt khỈu vừa khắc phục đợc những rủi ro trong buôn bán quỉc tế. Nhiều thị trớng mới mị ra trong vài năm gèn đây nhng đã rÍt tỉt nh australia, Newdiland. Hàng hoá của nớc ta cũng đã xuÍt hiện trên các thị trớng Trung CỊn Đông, Nam á, châu Phi và Mỹ Latinh nhng kim ngạch còn rÍt nhõ bé và chủ yếu xuÍt khỈu qua trung gian. Do đờ, đỉi với các khu vực này, nhiều cơ hĩi thị trớng vĨn còn tiềm Ỉn, cèn tiếp tục nghiên cứu và khai thác để đỈy mạnh xuÍt khỈu trong những năm tới.

 Châu á :46-50%, trong đờ:

NhỊt Bản :17-18%

ASEAN :15-16%

Trung Quỉc, Đài Loan, Hơng Kông :14-16%

 Châu Âu :25-30%, trong đờ:

EU :23-25%

SNG và Đông Âu :2-5%

 Bắc Mỹ (chủ yếu là Hoa Kỳ) :15-20%

 Châu Đại Dơng :5%

 Châu Phi :2%

Thứ ba, đỈy mạnh phát triển thị trớng xuÍt khỈu theo cả chiều rĩng và

chiều sâu. Theo phơng hớng này, việc phát triển thị trớng xuÍt khỈu theo chiều rĩng tỊp trung vào tăng khỉi lợng xuÍt khỈu, giá trị gia tăng xuÍt khỈu, đơng thới mị rĩng thị trớng về mƯt không gian và phạm vi địa lý của các hàng hoá dịch vụ xuÍt khỈu. Việc phát triển thị trớng xuÍt khỈu theo chiều sâu cèn tỊp trung vào nâng cao chÍt lợng hàng hoá và dịch vụ, đa ra thị trớng ngày càng nhiều chủng loại cờ giá trị gia tăng xuÍt khỈu cao nhằm nâng cao hiệu quả xuÍt khỈu. MƯt khác, trên cùng không gian địa lý, từng thị trớng xuÍt khỈu cèn đỈy mạnh sự hình thành đơng bĩ các loại thị trớng xuÍt khỈu nh các thị trớng xuÍt khỈu hàng hoá, dịch vụ, vỉn, sức lao đĩng, các sản phỈm trí tuệ để bư sung, hỡ trợ và tạo tiền đề cho nhau phát triển. Theo phơng hớng này, phÍn đÍu sau năm 2010, bên cạnh các sản phỈm hữu hình của nền sản xuÍt truyền thỉng, cờ mĩt tỷ trụng kim ngạch tơng đỉi lớn của các sản phỈm “mềm” của nền sản xuÍt dựa vào tri thức, các sản phỈm “sạch” của Việt Nam trong kim ngạch xuÍt khỈu của Việt Nam hàng năm.

Thứ t, mị rĩng và phát triển thị trớng xuÍt khỈu bao hàm cả phát triển thị

trớng xuÍt khỈu tại chỡ, xuÍt khỈu vào các khu chế xuÍt nhằm điều hoà cung-… cèu hàng hoá dịch vụ xuÍt khỈu, phân tán rủi ro khi thị trớng thế giới bị chÍn đĩng đĩt ngĩt. Đơng thới, đây cũng là phơng hớng khắc phục t tịng cực đoan, quá nhÍn

mạnh và dỉc lực vào thị trớng ngoài nhng lại bõ trỉng thị trớng trong nớc với trên 80 triệu dân và sức mua đang đợc nâng cao khá nhanh.

Tờm lại, chính sách định hớng phát triển thị trớng xuÍt khỈu của Việt Nam đến năm 2010 và tèm nhìn đến 2020 phải dựa vào các quan điểm định hớng chiến lợc XNK, căn cứ vào phân tích những thách thức cơ hĩi của xu thế quỉc tế hoá th- ơng mại đỉi với hoạt đĩng XNK của Việt Nam. Định hớng này nhằm tạo ra mĩt cơ cÍu XNK cờ hiệu quả, cờ sức cạnh tranh cao, trên cơ sị hớng các doanh nghiệp sử dụng các yếu tỉ nguơn lực và cơ hĩi thị trớng vào các ngành hàng mà Việt Nam cờ lợi thế.

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu của việt nam giai đoạn 2001 - 2010 và tầm nhìn đến 2020 (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w