Ecomark là dÍu chứng nhỊn chÍt lợng không làm hại sinh thá

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu của việt nam giai đoạn 2001 - 2010 và tầm nhìn đến 2020 (Trang 49 - 53)

III. Định hớng phát triển và dự báo xuÍt khỈu4 đỉi với mĩt sỉ thị trớng chính của Việt Nam

7 Ecomark là dÍu chứng nhỊn chÍt lợng không làm hại sinh thá

- Tiếp tục tăng cớng quan hệ thơng mại với Trung Quỉc. ĐỈy mạnh quan hệ buôn bán chính ngạch theo tỊp quán quỉc tế. Sớm hoàn thành quy chế thơng mại biên giới để tăng cớng xuÍt khỈu. Các vÍn đề còn vớng mắc nh chủ thể kinh doanh, hàng hoá kinh doanh, cửa khỈu chính thức hay không chính thức nên đ… ợc xem xét giải quyết dứt điểm tạo thuỊn lợi cho xuÍt khỈu, kể cả tái xuÍt. Tăng cớng hợp tác với các tỉnh biên giới phía Nam Trung Quỉc để tỊn dụng chính sách u đãi mà Chính phủ Trung Quỉc dành cho khu vực này. Đỉi với buôn bán biên giới, cèn cờ sự tư chức tỉt hơn bịi đây là đèu ra của hàng loạt mƯt hàng khờ xuÍt (hoƯc tạm thới khờ xuÍt).

- Quy chế tạm nhỊp tái xuÍt và quy chế chuyển cửa khỈu cèn cờ sự điều chỉnh phù hợp để tăng đợc kim ngạch tái xuÍt, vừa đảm bảo đợc quản lý của Nhà n- ớc.

- Tiếp tục hỡ trợ các doanh nghiệp trong hoạt đĩng kinh doanh tạm nhỊp-tái xuÍt và kinh doanh chuyển khỈu với khách hàng Trung Quỉc nhng cờ biện pháp để đảm bảo an toàn hàng hoá và an toàn thanh toán cho các hoạt đĩng này.

- Ngân hàng Nhà nớc cèn phải nghiên cứu biện pháp tăng cớng vai trò của các ngân hàng thơng mại trong hoạt đĩng thanh toán mỊu dịch biên giới. VÍn đề hàng đèu hiện nay cha phải là đơng tiền thanh toán mà là thanh toán qua ngân hàng để đảm bảo an toàn tuyệt đỉi cho các lô hàng xuÍt khỈu.

- Hoạch định kế hoạch phát triển các khu kinh tế cửa khỈu, xây dựng các chợ biên giới để định hớng hoạt đĩng cho các mô hình tư chức thị trớng vùng biên giới, đảm bảo lợi ích của ta.

- Trụng tâm công tác xuÍt khỈu sang Trung Quỉc thới gian tới đây sẽ là các mƯt hàng: cao su, hải sản, rau quả, hạt điều, dèu thực vỊt và hàng bách hoá…

Trong thới gian tới, triển vụng tăng thêm kim ngạch xuÍt khỈu của Việt Nam vào thị trớng Trung Quỉc vừa phụ thuĩc vào khả năng phát triển quan hệ mỊu dịch hai chiều chính ngạch với Trung Quỉc, vừa bị chi phỉi bịi yếu tỉ Trung Quỉc thực hiện những cam kết Hiệp định thơng mại với Mỹ và với EU trong tơng lai và mị cửa nhiều hơn theo nh quy định của WTO. Dự báo trong giai đoạn

2001-2005, kim ngạch xuÍt khỈu của Việt Nam vào Trung Quỉc sẽ đạt tỉc đĩ tăng bình quân 15-17%/năm và trong giai đoạn 2006-2010 là 13-14%/năm.

1.3. Các n ớc ASEAN

Trong thới gian qua, kim ngạch xuÍt khỈu cho các bạn hàng ASEAN tăng khá đều nên tỷ trụng kim ngạch xuÍt khỈu ASEAN trong kim ngạch xuÍt khỈu của ta vÍn thớng xuyên ị mức trên 20%. Tuy nhiên, ASEAN là thị trớng mà ta thớng xuyên nhỊp siêu, kim ngạch nhỊp khỈu từ các nớc ASEAN thớng xuyên gÍp đôi kim ngạch xuÍt khỈu của ta cho ASEAN. Trong bỉi cảnh nhỊp siêu từ ASEAN lớn nh vỊy, vÍn đề đỈy mạnh xuÍt khỈu cho ASEAN để tiến tới thơng mại cân bằng là vÍn đề cờ tèm quan trụng hàng đèu trong thới gian tới đây. Đây là nhiệm vụ hết sức nƯng nề bịi hai lý do: thứ nhÍt, các loại hàng mà ta cờ thế mạnh thì các nớc ASEAN cũng cờ, sức cạnh tranh của mĩt sỉ mƯt hàng trong sỉ đờ thỊm chí còn mạnh hơn ta. Thứ hai, trong điều kiện đờ, những nỡ lực để tiến tới thơng mại cân bằng sẽ bị hạn chế rÍt nhiều bịi sự tham gia ngày càng sâu của Việt Nam vào ch- ơng trình giảm thuế CEPT.

Để cờ thể tiến tới thơng mại cân bằng với ASEAN, chính sách của Việt Nam trong thới gian tới cèn tỊp trung vào các nĩi dung cơ bản là:

- Nhà nớc nên nghiên cứu khả năng thanh toán bằng nĩi tệ giữa các nớc ASEAN. Bịi vì khi cuĩc khủng hoảng tài chính đang ị đỉnh cao, đề án sử dụng nĩi tệ thanh toán giữa các nớc trong khỉi đã đợc đa ra tuy không thành công nhng cũng cho ta thÍy mĩt khả năng để tiến tới thơng mại cân bằng. Nếu cờ thể đợc thì nớc ta nên đƯt vÍn đề “thanh toán bằng bản tệ trong quan hệ thơng mại song ph- ơng” với Thái Lan và Malaisia là hai nớc trớc đây khá mƯn mà với ý tịng này.

- Hàng năm ta nhỊp khỈu mĩt sỉ lợng linh kiện xe máy và phân bờn rÍt lớn từ thị trớng ASEAN (gèn 80% kim ngạch linh kiện xe máy và hơn 50% kim ngạch phân bờn). Đây là hai mƯt hàng nhỊp khỈu cờ điều kiện nên cờ thể thay đưi cách điều hành hiện nay. Thay vì cÍp không 100% chỉ tiêu cho các doanh nghiệp, Nhà nớc nên thu về ít nhÍt là 50% để tư chức đÍu thèu hàng đưi hàng.

- T tịng chủ đạo của chính sách đỉi với thị trớng nĩi khỉi ASEAN là tích cực, chủ đĩng tỊn dụng thuỊn lợi do cơ chế AFTA mị ra để gia tăng xuÍt khỈu sang các thị trớng này, từ đờ tăng kim ngạch nhng giảm tỷ trụng, hạn chế nhỊp siêu, giảm buôn bán qua trung gian Singapore. Ngoài ra, cèn khai thác tỉt thị trớng Lào và Campuchia trong bỉi cảnh mới bịi phát triển buôn bán với Lào và Campuchia không chỉ đơn thuèn mang ý nghĩa kinh tế.

Trên cơ sị các định hớng phát triển thị trớng ASEAN nh đã nêu trên, dự báo trong giai đoạn 2001-2005 kim ngạch xuÍt khỈu của Việt Nam sang các nớc trong khỉi sẽ đạt tỉc đĩ tăng bình quân 16,5-17,5%/năm và trong giai đoạn 2006-2010 là 13-14%/năm.

1.4. Thị tr ớng các n ớc châu á khác (chủ yếu là Hàn Quỉc, Đài Loan, Hông Kông) Loan, Hông Kông)

Đỉi với thị trớng Hàn Quỉc: trong thới gian tới đây, để đỈy mạnh xuÍt khỈu sang thị trớng này, cèn tỊp trung xử lý các vÍn đề về mƯt chính sách mà cụ thể là đàm phán để thuyết phục Hàn Quỉc cờ những nhân nhợng về mị cửa thị trớng. Cèn chú trụng tới mĩt nhân tỉ mới là Nam-Bắc Triều Tiên cải thiện quan hệ, Hàn Quỉc sẽ quan tâm nhiều hơn đến Bắc Triều Tiên, nhng mƯt khác tình hình Bắc Triều Tiên đợc cải thiện cũng mị ra khả năng gia tăng buôn bán giữa ta với Bắc Triều Tiên mà cho tới nay hèu nh không cờ. Mục tiêu đƯt ra cho thới gian tới đây là duy trì và đỈy mạnh kim ngạch xuÍt khỈu các mƯt hàng dệt may, hải sản, giày dép, rau quả, than đá, dợc liệu, dừa và sản phỈm dừa…

Đỉi với thị trớng Hơng Kông: trớc đây, Việt Nam bán hàng cho mĩt sỉ bạn hàng nớc ngoài thông qua môi giới của thơng nhân Hơng Kông nhng hiện nay vai trò môi giới này đã giảm dèn. Tuy nhiên, do truyền thỉng kinh doanh chuyển khỈu, thơng nhân Hơng Kông sẽ còn tiếp tục gom hàng của những nớc lân cỊn để tái xuÍt hoƯc sơ chế rơi tái xuÍt đi nớc thứ 3. Nhớ gèn gũi về mƯt địa lý, vỊn tải thuỊn lợi và quan hệ làm ăn buôn bán lâu đới, Việt Nam cờ thể tỊn dụng lợi thế yếu tư này để bán các loại hàng cờ sỉ lợng nhõ bé nh dợc liệu, đƯc sản thú rừng… Trong mĩt sỉ trớng hợp, doanh nghiệp Việt Nam cờ thế tỊn dụng truyền thỉng

kinh doanh chuyển khỈu của Hơng Kông để giảm bớt rủi ro trong khâu thanh toán với Đại lục đơng thới đỈy mạnh việc đa hàng hoá vào thị trớng Nam Trung Hoa. Mục tiêu chủ yếu trong thới gian tới đây là đỈy mạnh xuÍt khỈu các mƯt hàng nh hải sản, rau quả, nớc mắm, hạt điều, thịt lợn…

Đỉi với thị trớng Đài Loan: trong những năm tới đây, xuÍt khỈu sang Đài Loan nhiều khả năng cờ thêm những thuỊn lợi: trớc hết, ta cờ thể lợi dụng xu thế di chuyển sản xuÍt từ Đài Loan ra nớc ngoài càng tăng lên (do giá nhân công trong nớc tăng và do chính sách “Nam tiến, Đông hiệp”_tăng cớng đèu t xuỉng phía Nam của chính quyền Đài Bắc) để nâng cao năng lực sản xuÍt trong các ngành da gièy, may mƯc, so chế, chế biến gỡ, sản phỈm nhựa và đơ điện. Thứ hai, do Đài Loan cờ xu hớng mị rĩng thị trớng để đợc tham gia WTO cũng là mĩt thuỊn lợi cho việc đỈy mạnh thâm nhỊp của Việt Nam vào thị trớng này. Mục tiêu chủ yếu trong thới gian tới đây là đỈy mạnh xuÍt khỈu các mƯt hàng n‹z sản hỈm gỡ, hảiă sản, cao su, dệt may, giày dép, rau quả, chè1 cơ kừí ›và điện gia dụng.

Trên cơ sị các chính, sách ảnh hớng nêu trên| dự k-o trong thới kỳ 2001-2010, xuÍt khỈu của—ủiệt N3m sang các thị trớng các nớc châu á khác, trong đờ tỊp trungÔchĩ yếu vào cácOnớc mới phát triển Hàn Quỉc, Đ Loan, Hơng Kôsg là nh51Ísau:

Bảng 10: DD báo xuÍt khỈu sang thị trớng ác nƠ ớc châu ávhác.

9.6639387.29 2005 2010

Tưng sỉ

(triệu USD) % (triệu USD)Tưng sỉ %

Phơng án IIaPh-

ơng ás I2825

2^63 8.95 2835 5.18

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu của việt nam giai đoạn 2001 - 2010 và tầm nhìn đến 2020 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w