III. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ của Công ty xuất nhập khẩu dệt may VINATEXIMEX thời gian qua.
1. Khái quát về thị trờng hàng dệt may của Mỹ.
* Mỹ là một trong những thị trờng lớn nhất toàn cầu, với dân số 280 triệu ngời thu nhập bình quân trên đầu ngời khoảng 32.000 USD (Internet), dân Mỹ đợc xem là dân có mức tiêu dùng lớn nhất trong các nớc có nền công nghiệp phát triển.
Mỹ là nớc đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng may mặc. Kể từ năm 1990, tỷ trọng hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ trong tổng giá trị nhập khẩu của thế giới vẫn liên tục tăng.
Chất lợng hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ rất linh hoạt, dân Mỹ có mức sống rất đa dạng nên có hệ thống cửa hàng dành cho ngời thu nhập cao, cửa hàng cho ngời thu nhập thấp, chính vì vậy hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ rất đa dạng.
Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ. Đơn vị tính: Triệu USD.
Năm Hàng dệt may Hàng may mặc Tổng kim ngạch
1995 9.207 36.748 45.955
1997 10.702 41.367 52.0691998 12.460 40.300 52.760 1998 12.460 40.300 52.760 1999 12.643 40.296 53.769 2000 - - 54.300 2001 - - 72.000 2002 - 32.809.81 - 2003 - 38.284.99 -
Cơ cấu thị phần hàng dệt may ở Mỹ.
Xem xét thị trờng Mỹ trớc năm 1996, ta thấy hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ từ rất nhiều nớc, không có quốc gia nào chiếm trên 15% thị phần. Nếu chỉ xét đến các nhà cung cấp lớn mặt hàng dệt may cjo Mỹ, có thể chia cơ cấu thị phần hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ nh sau:
Khối liên chiếm tỷ trọng lớn nhất là các nớc Châu â, gồm các nớc: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, ấn Độ, Inđônễia, Philippin...
Khối chiếm tỷ trọng kế tiếp là các nớc thuộc khối NAFTA nh: Mẽico, Canada...
Khối các nớc thuộc vùng Caribe.
Bảng 7:Những nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất sang thị trờng Mỹ.
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Nớc Thị phần Nớc Thị phần Nớc Thị phần
Trung Quốc 12,35% Mêxicoo 13,07% Trung Quốc 16,07%
Mêxicô 10,57% Canada 9,96% Mêxicoo 11,32%
Hồng Kông 6,45% Trung Quốc 9,78% Cánda 8,85%
EU 5,49% EU 5,71% EU 5,37%
Canada 4,67% Hàn Quốc 4,21% Hàn Quốc 5,30%
Hàn Quốc 4,39% ấn Độ 3,81% ấn Độ 4,03%
ấn Độ 3,71% Hồng Kông 3,33% Hondurat 2,87%
Đôminica 3,29% Hondurat 3,15% Hồng Kông 2,51%
* Đặc điểm nhu cầu tiêu thụ hàng dệt may của thị trờng Mỹ.
Ta thấy rằng Mỹ là một dân tộc chuộng mua sắm và tiêu dùng. Họ có tâm lí mua sắm càng nhiều càng tốt vì càng mua sắm thì càng kích thích sản xuất và dịch vụ phát triển do đó nền kinh tế sẽ phát triển. Ngày nay tâm lí này không chỉ tác động đến riêng nền kinh tế Mỹ mà còn ảnh hởng đến cả các nhà xuất khẩu của nhiều nớc trên thế giới.
Hàng hóa dù là có chất lợng cao hay vừa đều có thể bán trên thị trờng Mỹ vì các tầng lớp dân c ở nớc này đều có thói quen tiêu thụ nhiều hàng hóa. Những đặc điểm về địa lí, lịch sử đã hình thành nên một thị trờng tiêu thụ khổng lồ và đa dạng nhất trên thế giới. Tài nguyên phong phú không bị ảnh hởng nặng nề bởi hai cuộc chiến tranh thế giới cùng với chiến lợng tăng trởng kinh tế lâu dài đã tạo cho Mỹ một sức mạnh khổng lồ và thu nhập cao cho ngời dân. Với thu nhập đó, mua sắm đã trở thành một thói quen không thể thiếu trong văn hóa hiện đại của ngời dân nớc này.
Đối với mặt hàng dệt may, ngời Mỹ tiêu dùng hàng dệt may lớn nhất thế giới với dân số chỉ bằng 2/3 dân số EU nhng ngời Mỹ tiêu dùng hàng dệt may lớn nhất trên thế giới (27kg/ngời/năm) gấp 1,5 lần EU (thị trờng đứng nhì thế giới về tiêu thụ hàng dệt may)
Phân phối, giá cả, chất lợng là những yếu tố u tiên đặc biệt trong thứ tự cân nhắc quyết định mua hàng của ngời Mỹ. Đây là một đất nớc rộng lớn bao gồm nhiều dân tộc, sắc tộc tôn giáo, tín ngỡng... do vậy nhu cầu về sản phẩm rất đa sạng và phong phú.
Các khách hàng Mỹ thờng đặt mua các sản phẩm dệt may lớn (từ 50- 100 thậm chí đến cả triệu lô (mỗi lô có 12 sản phẩm) cho một đơn hàng.Họ cũng chỉ mua thành phẩm chứ không mua gia công. Ngời Mỹ thích vải sợi bông (cotton) không nhầu, khổ rộng có khi đến 2,2m, các áo pull phải liền tay chức không ráp tay.
Do đặc thù của ngời Mỹ thờng mua sắm qua các mạng lới siêu thị trải rộng khắp cả nớc nên chủ hàng phải có đủ lợng hàng lớn để cung cấp cho mạng lới này.
Thời gian cung ứng thờng ngắn (khoảng 3 tháng) nên yêu cầu các nhà sản xuất phải giao hàng nhanh chóng, đúng thời hạn. Đây à yêu cầu khắt khe của ngời Mỹ. Không chỉ giao hàng đúng hẹn mà họ còn yêu cầu cao cả về chất lợng, sản phẩm phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng SA 8000, ISO 9000, ISO 14000.
* Những quy định pháp lí đối với hàng dệt may nhập khẩu vào thị trờng Mỹ. Nớc Mỹ nổi tiếng với hệ thống pháp luật rất phức tạp, ngời tiêu dùng Mỹ đã quen với việc kiện tụng, những nhà kinh doanh với các thơng nhân là ngời Mỹ đều phải rất thận trọng, nếu không sẽ gặp phải những rủi ro không đáng có ảnh hởng đến việc kinh doanh của doanh nghiệp.
Luật pháp Mỹ quy định rất nghiêm ngặt đối với sản phẩm dệt may và qui trình thủ tục khi nhập khẩu hàng hóa vào nớc mình:
Qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu. Hạn ngạch nhập khẩu. Qui chế xuất xứ. Qui chế về nhãn mác. Hóa đơn Chất lợng hàng dệt may nhập khẩu. Visa nhập khẩu.
Thuế chống phá giá và hạ giá
2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty xuất nhập khẩu dệt may - VINATEX IMEX sang thị trờng Mỹ thời gian qua.