Một số kiến nghị đối với nhà nớc.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài (Trang 73 - 76)

1. Tiến hành nhanh việc tổ chức lại các doanh nghiệp dệt may trên phạm vi toàn ngành. vi toàn ngành.

Nhà nớc cần tiến hành nhanh hơn nữa việc tổ chức sẵp xếp lại các doanh nghiệp dệt may theo hớng gắn vùng nguyên liệu với ngành dệt, vùng công nghiệp may với các đầu mối tiêu thụ và xuất khẩu.

Quy hoạch các vùng công nghiệp dệt may và phạm vi ngoài thành phố, ở những nơi để tận dụng nguồn lao động tại chỗ và rẻ.

Tổ chức xây dựng các khu công nghiệp liên hoàn bao gồm nguyên liệu sợi, dệt , may, dịch vụ để giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh cho sản phẩm.

2. Hình thành chính sách hỗ trợ xuất khẩu

Quỹ hỗ trợ xuất khẩu đợc thành lập để hỗ trợ về lãi suất, tài chính có thời hạn với những mặt hang bị lỗ do thiếu sức cạnh tranh hoặc gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan và hớng về tìm kiếm mở rộng thị trờng xuất khẩu. Trong thời gian qua tác dụng thúc đẩy xuất khẩu của quỹ hỗ trợ phá triển và hỗ trợ xuất khẩu còn rất hạn chế, chỉ tập trung cung cấp tín dụng cho một số ngành, các hình thức bảo lãnh và hỗ trợ lãi suất vẫn cha triển khai đợc. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu có quy mô quá nhỏ bé, nguồn thu ít. Theo thống kê mức vốn của quỹ xuất khẩu chỉ đáp ứng 26% nhu cầu của các doanh nghiệp xuất khẩu.

Nhà nớc cần phải đặt ra một hệ thống chính sách đồng bộ về phơng diện tín dụng đối với toàn bộ hoạt động sản xuất chế biến, gia công kinh doanh hàng xuất khẩu, tạo tiền đề cho việc xây dựng Ngân hàng xuất nhập khẩu để đảm đơng toàn bộ các chức năng và các hoạt động hỗ trợ của Nhà nớc cho hoạt động xuất nhập khẩu t- ơng lai.

Nâng cao vai trò của các tổ chức tín dụng đối với việc đẩy mạnh xuất khẩu có một ý nghĩa to lớn, cung ứng vốn cố định và vốn lu động cho doanh nghiệp, cho các cá nhân, tổ chức để thực hiện các khâu sản xuất để chế biến thu mua, vận chuyển và thanh toán hàng xuất khẩu. Vốn Ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng để hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu, khôi phục lại sản xuấ kinh doanh trong trờng hợp doanh nghiệp gặp phải rủi ro. Trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu bằng nhiều hình thức: Cho vay theo hợp đồng gia công xuất khẩu....

4. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu.

Nhà nớc cần tổ chức tốt công tác thông tin về tình hình thị trờng, hàng hóa giá cả ... để định hớng cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình.

Nhà nớc hỗ trợ về vốn cho các kênh thông tin một cách có hiệu quả.

Hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia các cuộc hội chợ, triển lãm quảng cáo, tổ chức các chuyến đi khảo sát và tìm hiểu thị trờng nớc ngoài, quảng bá thơn ghiệu cho các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may, thành lập các trung tâm siêu thị thời trang dệt may hoặc các trung tâm kinh tế may để: cung cấp các thông tin về cơ hội gia công, mua bán hàng may ở các khu vực thị trờng thế giới, nhất là thị tr- ờng Mỹ, cung cấp các mẫu mốt thời trang cho các doanh nghiệp, môi giới thuê mớn hay mua bán máy móc, trang thiết bị ngành may, tổ chức các cuộc bình chọn sản phẩm nhằm nâng cao chất lợng hàng dệt may Việt Nam.

5. Đầu t cho ngành dệt may.

Ttrớc tình trạng ngành dệt và ngành may chênh lệch nhau về trình độ cũng nh khả năng sản xuất và công nghệ, Nhà nớc cần có chính sách đầu t cho ngành dệt để có thể đáp ứng đợc nhu cầu về nguyên liệu cho hoạt động sản xuất hàng may mặc. Nhà nớc cần khuyến khích các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đầu t vào ngành dệt vì đây là ngành yêu cầu phải có nguồn vốn lớn. Cần u tiên cho các dự án sản xuất nguyên phụ liệu cho toàn ngành dệt may mà trong nớc hiện cha sản xuất đợc hoặc sản xuất với chi phí cao. Cần có chính sách u tiên phân bổ hạn ngạch cho những doanh nghiệp này khi xuất sang Mỹ. Đầu t các xí nghiệp dệt - nhuộm hoàn tất để sản xuất ra những mặt hàng phù hợp với nhu cầu của thị trờng xuất khẩu. Tuy nhiên, đối với

ngành may nhà nớc vân phải tập trung đầu t phát triển để hớng tới một ngành công nghiệp dệt may phát triển.

Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May - VINATEXIMEX giờ đây đã trở thành một bộ phận quan trọng không thể thiếu đợc trong nền kinh tế, góp phần vào sự nghiệp đổi mới, hiện đại hóa đất nớc. Với tinh thần cố gắng vợt bậc của cán bộ công nhân viên trong Công ty đã không ngừng học hỏi, phát triển, nâng cao chất lợng về mọi mặt. Sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thị trờng kinh doanh ngày càng mở rộng, đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty đợc cải thiện.

Tuy nhiên môi trờng kinh doanh luôn biến động đòi hỏi Công ty XNK Dệt May cần phải tiếp tục đổi mới, sáng tạo, chủ động, khắc phục khó khăn còn tồn đọng để từ đó vợt qua thử thách và tiếp tục phát triển, thực hiện thành công mục tiêu kinh doanh trên thị trờng trong và ngoài nớc.

Với thời gian và kiến thức còn hạn chế, nhng đợc sự quan tâm chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo cùng các cô, các chú trong Công ty XNK Dệt May đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này. Một lần nữa em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Trọng Đặng, TS. Trơng Đoàn Thể, tập thể phòng XNK May, Ban Giám đốc Công ty XNK Dệt May đac dành thời gian iúp em hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w