Những chỉ tiêuđánh giá tình hình xuất khẩu của Công ty trong

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công ty Hỗ trợ sản xuất và dịch vụ TM (Trang 41 - 44)

III. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty trong thời gian qua:

7.Những chỉ tiêuđánh giá tình hình xuất khẩu của Công ty trong

gian qua:

Bảng 6: Kết quả hoạt động của Công ty (1998-2002).

Đơn vị: Triệu đồng

Các chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002

Doanh thu 3.140 6.630 10.600 11.750 12.050

Lợi nhuận 95,4 186,3 286 300,5 316,7

Lợi nhuận/1 lao động

19,08 18,63 23,83 25,04 24,36

Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của khối kinh doanh xuất nhập khẩu.

7.1 Những yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả xuất khẩu của Công ty:

a. Những yếu tố chủ quan:

-Nguồn nhân lực: Đội ngũ cán bộ công nhân viên của khối kinh doanh xuất nhập khẩu gồm 12 ngời. Trong đó có hai cán bộ có trình độ chuyên môn trên đại học, còn lại có trình độ đại học. Đây là lợi thế của khối kinh doanh xuất nhập khẩu. Nó góp phần quyết định trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. Tuy nhiên để có đợc sức mạnh, ngời quản lý phải biết gắn kết các cá nhân trong tập thể thành một khối thống nhất, phát huy sức mạnh tổng hợp trong họat động kinh doanh xuất khẩu.

- Nguồn vốn kinh doanh xuất khẩu: Sử dụng hợp lý nguồn vốn sẵn có, khai thác triệt để nguồn vốn huy động đợc sẽ góp phần nâng cao hiệu quả xuất khẩu cho công ty. Trong kinh doanh xuất nhập khẩu nguồn vốn phản ánh sức mạnh của Công ty. Nguồn vốn lớn sẽ giúp Công ty có cơ hội thực hiện những hợp đồng có giá trị lớn và lợi nhuận cũng tơng xứng với nguồn vốn bỏ ra. Chính bởi nguồn vốn công ty hạn hẹp ảnh hởng đáng kể đến cơ hội kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. Thị trờng xuất khẩu rộng lớn, nhng nhiều hợp đồng xuất khẩu bị bỏ lỡ do Công ty không có điều kiện về vốn. Vấn đề đặt ra là để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh xuất khẩu Công ty cần có chiến lợc huy động sử dụng nguồn vốn kinh doanh, tránh tình trạng bị bỏ lỡ cơ hội kinh doanh nh đã từng xảy ra.

b. Những yếu tố khách quan: - Nguồn hàng xuất khẩu:

Nguồn hàng xuất khẩu trong nớc tuy dồi dào nhng cũng không ít biến động. Sự biến động này có thể do điều kiện sản xuất trong nớc thay đổi, do môi trờng kinh tế vĩ mô, vi mô hoặc do sự cạnh tranh gay gắt trong việc tranh mua tranh bán trong điều kiện kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay. Nh vậy đầu vào cho xuất khẩu của công ty có phần thay đổi, ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu về quy mô, cơ cấu, chất lợng hàng hoá xuất khẩu. Do đó hiệu quả xuất khẩu của công ty bị ảnh hởng theo các chiều h- ớng khác nhau phụ thuộc vào sự biến động kia là tiêu cực hay tích cực đối với Công ty.

- Thị trờng xuất khẩu:

Đây là yếu tố tác động mạnh đến quá trình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty. Thị trờng xuất khẩu của công ty rộng lớn, nhng cũng không phải không có những biến động. Sự thay đổi về thị trờng xuất khẩu dẫn đến quy trình hoạt động xuất khẩu bị biến động. Và sự thay đổi này tác động theo hai chiều hớng đến hiệu quả xuất khẩu của Công ty.

7.2 Những chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất khẩu

a. Doanh thu xuất khẩu

Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty. Doanh thu xuất khẩu của Công ty tăng qua các năm. Năm 1998 Công ty bắt đầu xuất hiện khối kinh doanh xuất khẩu. Tuy nhiên doanh thu của năm này đạt 3.140 triệu đồng. Năm 1999 doanh thu xuất khẩu đã tăng 3.490 triệu; 111,15% so với năm 98. Các năm tiếp theo doanh thu xuất khẩu tăng với mức độ thấp hơn. Nh vậy 2 năm 1999 và 2000 là năm tăng cao nhất về tỷ lệ cũng nh con số tuyệt đối.

b. Lợi nhuận xuất khẩu

Lợi nhuận phản ánh đích thực kết quả đạt đợc của công ty trong hoạt động kinh doanh. Năm 1998 lợi nhuận xuất khẩu đạt 85,4 triệu đồng. Năm 99 tăng 90,9 triệu hay 95,28% so với năm 1998. Năm

lợi nhuận xuất khẩu cùng tăng nhng tăng thấp hơn so với các năm trớc.

Nh vậy lợi nhuận xuất khẩu Công ty tăng qua các năm, đặc biệt trong 2 năm1999 và 2000;

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công ty Hỗ trợ sản xuất và dịch vụ TM (Trang 41 - 44)