Qua phân tích thị trờng EU ở trên ta nhận thấy vấn đề hàng đầu đợc đề cập
đến của mặt hàng dệt may trong xuất nhập khẩu đó là yêu cầu vè chất lợng sản phẩm.Dù chất lợng ,giá cả, mẫu mã sản phẩm xuất khẩu sang EU đợc đánh giá khá tốt ,nhng không vì thế mà sản phẩm của Công ty 20 có thể thống lĩnh đợc thị trờng này,cụ thể là chất lợng của sản phẩm này vẫn cha đạt đợc đúng nh tiêu chuẩn của khách hàng đòi hỏi và cha ổn định. Vì vậy để sản phẩm của công ty có thể phát triển và đứng vững trên thị trờng EU thì công ty cần đa ra chiến lợc cụ thể nh :
- Chiến lợc sản phẩm - Chiến lợc giá
- chiến lợc phân phối
- Chiến lợc xúc tiến hỗn hợp
2.1.Chiến lợc sản phẩm :
- Mặc dù có chính sách đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu nhng Công ty không thể bỏ qua công tác xây dựng và xác định cho đợc phơng án sản phẩm, chú trọng đến xác định cho đợc sản phẩm chủ yếu để có biện pháp khai thác những lợi thế có đợc, từ đó xây dựng chiến lợc kinh doanh của Công ty mới có thể ổn định và phát triển đợc.
Để xác định và xây dựng đợc phơng án sản phẩm, Công ty có thể dựa vào các yếu tố sau:
+ Sản phẩm đã có thị trờng ổn định, có ít đối thủ cạnh tranh hoặc Công ty có lợi thế trong cạnh tranh về chủng loại sản phẩm đó.
+ Với loại sản phẩm đó, Công ty có nhiều khả năng để khai thác, thu gom hoặc tổ chức sản xuất với quy mô lớn, chi phí thấp, tiêu thụ với số lợng nhiều, thu lãi cao, nh vậy mới có khả năng chiến thắng đợc những đối thủ cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
- Ngoài việc xác định phơng án sản phẩm chủ yếu, Công ty cũng nên coi trọng việc xác định những mặt hàng thay thế, mặt hàng thứ yếu tuy có tỷ trọng không lớn trong kim ngạch xuất khẩu, nhng lại có vị trí quan trọng phù hợp với từng chu kỳ kinh doanh của Công ty, phù hợp với từng thị trờng, từng địa phơng, từng đối tợng tiêu dùng. Những sản phẩm này có thể sẽ đem lại đợc lợi nhuận siêu ngạch, từ đó Công ty có khả năng tích lũy, tạo điều kiện u tiên vốn,
2.2. Chiến lợc giá :
Với lợi thế có nguồn lao động dồi dào,giá nhân công thấp so với các nớc trong khu vực nên Công ty 20 có lợi thế rất lớn về việc cạnh tranh giá cả trên thị trờng xuất khẩu nói chung cũng nh thị trờng EU nói riêng.Ngoài việc đa ra chiến lợc giá cụ thể cho những sản phẩm chính lâu dài tạo doanh thu ổn định cho công ty thì Công ty cần tạo ra nhng sản phẩm có chất lợng cao dành cho thị trờng cao cấp với mức giá phù hợp nhằm cạnh tranh về giá với các đối thủ trên thị trờng EU.
Mặt khác Công ty nên chấp nhận trích hoa hồng cao cho các hãng kinh doanh hay môi giới có uy tín trên thị trờng quốc tế, đồng ý dán nhãn (Trade mark) của họ trên hàng Việt Nam, để chiếm lĩnh thị trờng, trích hoa hồng cao cho các doanh nghiệp, các nớc nhập khẩu hàng Việt Nam để tránh rủi ro
2.3. Chiến lợc phân phối
Phân phối là các hoạt động khác nhau của Công ty nhằm đa sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng mà công ty đang muốn hớng đến, mỗi công ty phải xác định và xây dựng phơng án phân phối để vơn tới thị trờng, Công ty có thể sử dụng nhiều phơng thức phân phối khác nhau để phân phối sản phẩm. Việc thiết lập kênh đòi hổi sự xác định những lựa chọn kênh chủ yếu theo các loại trung gian, số lợng các trung gian, các điều khoản và trách nhiệm trong kênh, mỗi lựa chọn kênh cần đợc đánh giá theo các tiêu chuẩn kỹ thuật, thích nghi và kiểm soát đợc.
Theo quan điểm tổng quát, kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp, các cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đa hàng hoá từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng. Nói cách khác đây là một nhóm các tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt động làm cho sản phẩm hoặc dịch vụ nhanh chóng đến tay ngời tiêu dùng, các kênh phân phối tạo nên dòng chảy từ ngời sản xuất qua hoặc không qua trung gian đến tay ngời mua cuối cùng.
Chính sách phân phối cũng có một vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty. Chính sách phân phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh an toàn hơn, tăng cờng khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm đợc sự cạnh tranh và làm cho quá trình kinh doanh hàng hoá đợc nhanh chóng.