Hạn chế và nguyờn nhõn Hạn chế:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (Trang 57 - 61)

1 Thu lói cho vay tiờu dựng 07.405 36% 278.00 40% 429.837 50%

2.4.2. Hạn chế và nguyờn nhõn Hạn chế:

Hạn chế:

Thứ nhất, đối tượng cho vay cũn hạn chế chỉ cú cỏc cỏ nhõn,hộ gia đỡnh cú

hộ khẩu thường trỳ cựng địa bàn nơi VPBank đúng trụ sở.Do vậy những người sống và làm việc tại Hà Nội nhưng chưa cú hộ khẩu Hà Nội, những người làm việc ở cỏc khu liờn doanh, khu cụng nghiệp khụng thể vay ngõn hàng cho mục đớch tiờu dựng trong khi chớnh những người này nhu cầu vay tiờu dựng là rất lớn. Đõy cũng là hạn chế của phần lớn cỏc NHTMCP hiện nay như ACB, Techcombank. Theo quy hoạch tổng thể định hướng cho phỏt triển đụ thị đến năm 2020 thỡ dõn số đụ thị sẽ chiếm

khoảng 45% dõn số cả nước, như vậy sức ộp về nhà ở càng lớn, nhất là hai thành phố lớn như thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh. Do đú cỏc NHTM cần mở rộng cho vay tới cỏc đối tượng từ nơi khỏc đến và làm việc tại cỏc thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh.

Thứ hai, mức cho vay tiờu dựng của ngõn hàng cũn thấp.Theo chớnh sỏch cho

vay tiờu dựng tại VPBank thỡ khỏch hàng được vay tối đa 70% giỏ trị của tài sản đảm bảo(phần lớn là giỏ trị nhà đất) giỏ trị này do phũng thẩm định tài sản đảm bảo định giỏ (và thường thấp hơn so với giỏ trị thị trường) Song do thẩm định chưa tốt, khụng nắm chắc được khả năng trả nợ của khỏch hàng nờn ngõn hàng thường chỉ cho vay ở mức 45%-55% giỏ trị tài sản đảm bảo, khụng thỏa món được tối đa nhu cầu của khỏch hàng. Số tiền này cũn nhỏ đặc biệt với đối tượng khỏch hàng cú thu nhập cao, cú nhu cầu được vay cả giỏ trị tài sản đú. :

Thứ ba, sản phẩm cho vay tiờu dựng của VPBank cũn quỏ nghốo nàn, mới chỉ

phỏt triển mạnh ở cỏc sản phẩm truyền thống như: Mua nhà, mua ụ tụ Cỏc sản phẩm như cho vay tớn chấp cỏn bộ cụng nhõn viờn, vay hỗ trợ giải quyết việc làm cho thanh niờn, đặc biệt khu vực nụng thụn Việt nam cũn rất hạn chế. Nhu cầu vay của cỏn bộ cụng nhõn viờn chủ yếu để sửa chữa nhà cửa, sắm phương tiện đi lại, chữa bệnh, đúng học phớ… nờn dư nợ cho vay loại này là từ 1 năm đến dưới 5 năm (trung hạn). Sản phẩm dịch vụ này đó được nhiều ngõn hàng triển khai, khụng kể cỏc ngõn hàng quốc doanh lớn như ngõn hàng ngoại thương (VCB) với mức cho vay tối đa/cỏn bộ cụng nhõn viờn là 50 triệu và thời hạn vay cú thể dài tới 5 năm, mà cỏc NHTMCP như Sacombank hay ACB đều nõng mức nay lờn 30 triệu/ cỏn bộ cụng nhõn viờn ,phần nhiều là thời hạn từ 1đến 3 năm. Thời gian tới VPBank lờn xem xột triển khai mạnh cỏc sản phẩm dịch vụ mới này.

Nguyờn nhõn

Cỏc nguyờn nhõn từ phớa ngõn hàng

Thứ nhất: Trỡnh độ quản trị điều hành của ngõn hàng đụi lỳc chưa theo kịp với đũi hỏi của nền kinh tế thị trường và nghiệp vụ ngõn hàng hiện đại, chưa thực sự đi

sõu, đi sỏt vào tỡnh hỡnh hoạt động của ngõn hàng mỡnh nờn khụng cú những điều chỉnh chỉ đạo kịp thời. Thớ dụ điển hỡnh là việc xõy dựng chiến lược cạnh tranh và chiến lược Marketing tại VPBank chưa được quan tõm đỳng mức. Hiện nay, phũng Marketing của VPBank vẫn chỉ là một bộ phận nhỏ trực thuộc phũng Tổng hợp Hội sở. Do đú cỏc cụng tỏc nghiờn cứu đỏnh giỏ, phõn tớch thị trường và quảng bỏ hỡnh ảnh cũn nhiều hạn chế. Mặt khỏc, do chưa xỏc định đỳng đắn vai trũ của việc nõng cao sức cạnh tranh nờn ngõn hàng chưa xõy dụng được một chiến lược cạnh tranh hoàn chỉnh, chưa cú hệ thống chỉ tiờu theo dừi và đỏnh giỏ về sức cạnh tranh của ngõn hàng mỡnh. Ngoài ra, sự thiếu linh hoạt trong việc ỏp dụng “chiến lược ngõn hàng bỏn lẻ” cũng làm cho VPBank đang bỏ qua một lượng lớn khỏch hàng khụng phải là khỏch hàng mục tiờu nhưng cũng rất quan trọng là những doanh nghiệp cú quy mụ trung bỡnh và lớn.

Thứ hai: Là một NHTMCP nhỏ, lại trải qua thời gian dài khủng hoảng nờn cho dự hoạt động kinh doanh đó ổn định và tăng trưởng trở lại nhưng uy tớn và hỡnh ảnh của VPBank vẫn ớt nhiều bị ảnh hưởng, nhất là trong mối quan hệ với NHNN và cỏc ngõn hàng đại lý ở nước ngoài.

Thứ ba:Trong điều kiện hoạt động kinh doanh ngày càng khú khăn, khỏch hàng khụng ổn định và khú thu hỳt mà vẫn phải đảm bảo lợi nhuận nờn hoạt động kinh doanh khụng chắc chắn, việc thẩm định chưa thực sự sỏt sao do đú việc cho vay và bảo lónh gặp nhiều rủi ro. Hơn nữa, nguồn vốn huy động của VPBank chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm nờn đầu vào bỡnh quõn quỏ cao dẫn đến việc ngõn hàng phải tỡm mọi cỏch để cú đầu ra, cú nghĩa là trỏnh được thua lỗ do đọng vốn thỡ lại dễ gặp phải rủi ro tớn dụng. Do vậy, khụng chỉ cú nguy cơ về nợ quỏ hạn mà VPBank sẽ cũn phải đương đầu với nhiều rủi ro tiềm ẩn khỏc trong tương lai.

Thứ tư,Hoạt động Markeing chưa thực sự phỏt huy hiệu qủa.Hiện tại VPBank đó cú bộ phận marketing và phỏt triển sản phẩm mới, thuộc phũng tổng hợp và quản lớ chi nhỏnh tại Hội sở với nhiệm vụ tỡm kiếm cỏc cộng tỏc viờn và phỏt triển sản phẩm mới, cỏc hoạt động tuyờn truyền, quảng cỏo vẫn được tiến hành thường xuyờn

thụng qua một Cụng ty cú chức năng quan hệ cộng đồng (P/R) chuyờn nghiệp tuy nhiờn hoạt động này tỏ ra chưa hiệu quả. Hoạt động marketing của bộ phận nào chỉ do bộ phận đấy đảm nhiệm. Hoạt động marketing của bộ phận tớn dụng chỉ do CBTD đảm trỏch, song song với theo dừi quản lý hồ sơ cho vay họ cũn phải tiếp thị mở rộng thị trường.Hay việc quảng cỏo trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng chỉ dừng lại ở việc đưa ra những thủ tục và đặc điểm sản phẩm cho vay tiờu dựng của ngõn hàng chứ chưa thực sự giỳp khỏch hàng nhận biết được lợi ớch mà cho vay tiờu dựng của ngõn hàng đem lại cho mỡnh trong khi điều đú là rất cần thiết để gợi mở nhu cầu của khỏch hàng.Cũng chớnh vỡ thế cú thể nhận thấy, khỏch hàng đến vay tiờu dựng tại ngõn hàng chủ yếu là khỏch hàng truyền thụng gắn bú lõu năm với ngõn hang,hoặc qua sự giới thiệu của người thõn,bạn bố

Thứ năm,vốn điều lệ của VPBank ở mức trung bỡnh

Vốn điều lệ của ngõn hàng cũn nhỏ so với cỏc đối thủ cạnh tranh.Chỳng ta đều biết vốn tự cú cú vai trũ quan trọng như thế nào đối với hoạt động của một ngõn hang, nú khụng chỉ tạo lập tư cỏch phỏp nhõn mà cũn duy trỡ hoạt động của ngõn hàng. Nếu vốn tự cú nhỏ ngõn hàng khú mà nõng cao tỷ trọng thị phần của mỡnh trong hệ thống ngõn hàng cũng như hỡnh ảnh và uy tớn của mỡnh. Trong khi đú, với đối tượng khỏch hàng thể nhõn hỡnh ảnh và uy tớn của ngõn hàng lại rất quan trọng để họ tỡm đến ngõn hàng. Với vốn tự cú khiờm tốn như vậy sẽ là một bất lợi cho VPBank khi cạnh tranh với cỏc đối thủ trong lĩnh vực cho vay tiờu dựng

Cỏc nguyờn nhõn khỏch quan

Hệ thống Phỏp luật và thể chế thị trường chưa hoàn chỉnh, cũn bất cập so với yờu cầu hội nhập quốc tế về hoạt động tài chớnh – ngõn hàng. Luật cỏc TCTD, Luật NHNN hiện hành cũn cú một số điểm chưa thực sự phự hợp. Việt Nam lại chưa cú Luật Cạnh tranh và chớnh sỏch quản lý thống nhất đối với cạnh tranh trong lĩnh vực ngõn hàng.Đến nay nước ta vẫn chưa cú một bộ luật riờng và cụ thể về cho vay tiờu dựng như luật tớn dụng tiờu dựng ở cỏc nước phỏt triển, điều này gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc NHTM

Mặt khỏc,tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và sử dụng đất ở trờn địa bàn phần lớn cỏc tỉnh, thành phố cũn rất chậm.Theo quy định, VPBank chỉ nhận tài sản đảm bảo là nhà, đất đó được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Chớnh vỡ thế nhiều khỏch hàng cú nhõn thõn tốt, khả năng trả nợ tốt nhưng khụng được vay vốn ngõn hàng do khụng đủ điều kiện về tài sản đảm bảo

Xuất phỏt điểm và trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế núi chung và ngành Ngõn hàng núi riờng cũn thấp, cụng nghệ, tổ chức và trỡnh độ quản lý cũn non yếu so với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới. Cỏc chuẩn mực quốc tế về kế toỏn, kiểm toỏn chưa được ỏp dụng rộng rói. Niềm tin trong dõn chỳng vào sự ổn định của đồng tiền chưa cao nờn cỏc khoản huy động trung và dài hạn cũn bị hạn chế. Vỡ vậy, cỏc NHTMCP Việt Nam núi chung, VPBank núi riờng sẽ bị đặt vào tỡnh thế hết sức khú khăn.

Mặc dự điều kiện cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng đang ngày càng trở nờn bỡnh đẳng, lành mạnh nhưng cỏc NHTM Quốc doanh vẫn luụn được hưởng nhiều ưu đói hơn so với cỏc NHTMCP. Cơ chế điều hành hệ thống NHTM và cỏc TCTD của NHNN Việt Nam đụi khi vẫn mang nặng tớnh bao cấp, cơ chế xin cho, chưa cú sự phõn định rạch rũi và bỡnh đẳng trong quan hệ của NHNN với cỏc NHTM thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (Trang 57 - 61)