II. Giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tổ chức đấu thầu tại BQLDA
2. kiến nghị với Công ty Điện lực hà nội
3.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến quản lý đấu
- Thông tin về tình hình dự án phải đợc cập nhật hàng ngày;
- Tăng cờng các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác tổ chức đấu thầu.
3.kiến nghị với ngành, Nhà nớc và cơ quan có liên quan
3.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến quản lý đấu thầu thầu
Các văn bản pháp quy của Nhà nớc thờng xuyên đợc thay đổi, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nớc, với những chính sách mở cửa, hội nhập và cạnh tranh quốc tế, đa phơng hoá, đa dạng hoá về ngoại giao, kinh tế đối ngoại...
Đầu t và xây dựng cơ bản là lĩnh vực hết sức phức tạp, việc liên tục thay đổi, bổ sung các văn bản pháp quy của Nhà nớc cho thấy khả năng còn hạn chế của các nhà nghiên cứu soạn thảo văn bản pháp quy nói chung cũng nh đối với lĩnh vực đầu t – xây dựng cơ bản nói riêng. Mặt khác, khoảng thời gian giữa
các Nghị định và thông t hớng dẫn kéo dài dẫn đến việc áp dụng còn nhiều bất cập.
Các văn bản pháp quy của Nhà nớc không thể bao quát và điều chỉnh chi tiết tất cả mọi hoạt động của các ngành, lĩnh vực mà chỉ có thể tạo ra hành lang pháp lý cho các hoạt động. Từng Bộ, ngành, lĩnh vực cần phải căn cứ vào các văn bản pháp quy của Nhà nớc mà có những hớng dẫn, quy định cụ thể, chi tiết nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế – xã hội – môi trờng cao nhất.
Trong điều kiện hiện nay, chúng ta nên tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về đấu thầu theo các hớng:
Cải cách thủ tục hành chính trong tổ chức đấu thầu và chọn thầu
Nh đã nói trên không thể phủ nhận tính u việt của công tác đấu thầu trong đầu t xây dựng và những kết quả về cải cách thể chế ( Nghị định 52/CP, Nghị định 88/CP, ) trong thời gian qua. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều tồn… tại và tiêu cực cần xem xét, đặc biệt là thủ tục trình duyệt các cấp quản lý Nhà nớc đã làm kéo dài thời gian thực hiện dự án theo qui định là 90 ngày( đấu thầu trong nớc) và 120 ngày (đấu thầu quốc tế) thậm chí có nhiều dự án kéo dài 6 tháng, 1 năm.
Theo Quy chế đấu thầu và Quy chế quản lý đầu t và xây dựng tất cả các khâu từ lập kế hoạch tổ chức đấu thầu cho đến khi thực hiện xong hợp đồng và thanh lý đều diễn ra theo một trình tự, quy trình bắt buộc. Điều này đôi khi gây khó khăn cho cả Chủ đầu t và Nhà thầu. Thực tế, Chủ đầu t và Nhà thầu vẫn tìm cách để làm không theo luật mà vẫn không vi phạm luật. Nh vậy, chính thực tế công việc sẽ kiểm nghiệm chính sách đề ra có phải là tối u và cần thiết hay không.
Vẫn biết đấu thầu do Chủ đầu t chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện trong quá trình quản lý dự án. Khi tổ chức thực hiện dự án đơng nhiên Chủ đầu t phải tuân thủ các quy chế, qui định và chính sách của Chính phủ. Điều này thể hiện qua trình tự đầu t xây dựng từ khâu lập, phê duyệt, thẩm định dự án, thiết kế và dự toán thi công xây lắp, nghiệm thu, bàn giao và quyết toán công trình. Theo quy
chế quản lý đầu t và xây dựng, tất cả các khâu này đều đợc cấp quyết định đầu t thẩm định và phê duyệt. Các chỉ tiêu kỹ thuật công nghệ và kinh tế tài chính đợc kiểm tra, thanh tra theo chức năng quản lý nhà nớc ở từng khâu: kế hoạch – xây dựng – tài chính và đợc phân cấp từ Trung Ương đến địa phơng. Vì vậy đấu thầu phải đợc thực thi trong khuôn khổ này, mà không thể thực hiện khác đ- ợc. Ngay đến giá trúng thầu, một tiêu chí quan trọng của đấu thầu, cũng không đợc vợt quá tổng mức đầu t, tổng dự toán, hay dự toán đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Sau khi chủ dầu t trình kết quả, kiến nghị đợc các cấp có thẩm quyền thẩm định và quyết định Nhà thầu trúng thầu thì Chủ đầu t mới đợc mời thơng thảo hợp đồng. Nếu không thơng thảo thành công, Chủ đầu t lại phải báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định rồi mới đợc đàm phán hợp đồng với các Nhà thầu xếp hạng tiếp theo.
Nh vậy nên chăng các Chủ đầu t chỉ phải trình duyệt các cấp quyết định đầu t khi thực hiện thầu vợt khỏi các chỉ tiêu dợc duyệt nói trên, hoặc nếu phải trình duyệt cũng chỉ nên mang tính quyết định nào đó, hoặc phân cấp, hoặc uỷ quyền nhiều hơn nữa cho các Bộ, Ngành, UBND tỉnh, thành phố, HĐQT Tổng công ty, Công ty hoặc cấp có thẩm quyền không nên quyết định Nhà thầu trúng thầu trớc khi thơng thảo hợp đồng (vì quy định việc cấp có thẩm quyền quyết định Nhà thầu trúng thầu rồi Chủ đầu t mới đợc đàm phán hợp đồng làm cho Nhà thầu thờng có điều kiện để ép Chủ đầu t trong đàm phán). Nếu thực hiện đ- ợc nguyên tắc trên, chắc chắn Chủ đầu t dự án sẽ nâng cao đợc tính chủ động và trách nhiệm của mình trớc cấp quyết định đầu t và trớc pháp luật, còn thủ tục hành chính trong khâu trình duyệt đấu thầu sẽ trở nên đơn giản hơn nhiều so với hiện nay.
Nâng cao chất lợng hồ sơ mời thầu
Công tác lập hồ sơ mời thầu là bớc quan trọng vì nó vừa tạo điều kiện cho hồ sơ dự thầu đợc soạn thảo tốt giúp cho các gói thầu đợc thực hiện thuận lợi vừa là cơ sở để lựa chọn nhà thầu trỳng thầu (nhà thầu xếp thứ nhất). tuy nhiên,
trong thực tế có nhiều trờng hợp đấu thầu do công tác lập hồ sơ mời thầu không tốt nên đã có nhiều phát sinh nh hồ sơ mời thầu chung chung, mập mờ khó hiểu cho Nhà thầu cũng nh trong đánh giá. Chất lợng hồ sơ mời thầu là điều kiện giúp cho công tác đấu thầu đạt hiệu quả nên việc nâng cao chất lợng hồ sơ mời thầu là rất cần thiết.
để nâng cao chất lợng hồ sơ mời thầu nhất thiết phải qui định rõ: Tuỳ theo hình thức hợp đông đợc Chủ đầu t lựa chọn và đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt: hợp đồng trọn gói- hợp đồng chìa khoá trao tay hay hợp đồng có điều chỉnh giá (điều 6 Nghị định 88/CP) mà xác định hồ sơ mời thầu đợc lập ở giai đoạn thích hợp. Cụ thể:
a, Hợp đồng chọn gói là hợp đồng theo giá khoán gọn đợc áo dụng cho những gói thầu đợc xác định rõ “yêu về lợng và thời gian” ( Điều 6- khoản 2 – mục b – NĐ 88/CP). Nh vậy đối với gói thầu thiết bị, có thể lập hồ sơ mời thầu ngay sau khi báo cáo nghiên cứu khả thi đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tr- ờng hợp đối với các gói thầu lựa chọn các tổng thầu thiết kế và xây dựng, lựa chọn t vấn thiết kế, giám sát, quản lý . dự án cũng có thể thực hiện ở thời… điểm này. Do đó cần sửa đổi quy định về tín dụng đầu t yêu cầu phải có thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán đợc duyệt, mới đợc đấu thầu thiết bị. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây chậm trễ tiến độ thực hiện dự án.
b) Hợp đồng có điều chỉnh giá: là hợp đồng áp dụng cho những gói thầu, mà tại thời điểm ký kết hợp đồng không đủ điều kiện xác định chính xác về số lợng và khối lợng, hoặc có biến động lớn về giá cả do chính sách của nhà nớc thay đổi và hợp đồng có thời gian thực hiện trên 12 tháng (Điều 6- khoản 2- mục c – NĐ 88/CP). Vì vậy đối với loại hợp đồng này chỉ có thể lập ở giai đoạn hồ sơ thiết kế kỹ thuật ( trờng hợp thiết kế 2 bớc theo trình tự XDCB quy định trong NĐ 52/CP của chính phủ; Quy định 17/2000/QĐ - BXD và Thông t 09/2000/TT – BXD của Bộ xây dựng). Thực chất là đấu thầu đơn giá xây lắp ( vì số lợng danh mục công tác xây lắp là không nhiều), còn việc thanh toán thì đều dựa trên
khối lợng thực tế đợc nghiệm thu và đợc t vấn giám sát xác nhận (khối lợng hợp đồng khối l± ợng phát sinh), đơn giá thì phụ thuộc vào thời gian theo quy định (12tháng). Nếu trên 12 tháng, việc thanh toán không phải theo đơn giá trúng thầu mà theo đơn giá đợc điều chỉnh với những nguyên tắc nhất định. Đây là một thực tế và phù hợp với quy định của Chính phủ (Nghị định 88/CP) và phù hợp với hớng dẫn của những tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế (WB, ADB ) hoặc… của hiệp hội các kỹ s t vấn quốc tế (FIDIC) và chỉ khác về thời gian(18 tháng theo thông lệ quốc tế).
Xem xét lại các vấn đề về giá trong công tác đấu thầu
- Về “Giá gói thầu” (Điều 3- mục 23- Nghị định 88/CP). Cần qui định rõ hơn cho phù hợp với những bổ sung trên đây. cụ thể là: Giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu đợc căn cứ trên cơ sở tổng dự toán đối với các gói thầu xây lắp theo hợp đồng có điều chỉnh giá hoặc dựa trên dự toán hạng mục đối với các gói thầu xay lắp theo hợp đồng trọn gói.
- Về giá đánh giá thấp nhất và có giá đề nghị trúng thầu không vợt quá giá gói thầu đợc duyệt sẽ đợc xem xét trúng thầu (Điều 3- khoản 1; điều 42 khoản 1- NĐ 88/CP). Trong thực tế vừa qua có rất nhiều trờng hợp bỏ giá quá thấp so với gói thầu đợc duyệt trong kế hoạch đấu thầu.
để khắc phục tình trạng bỏ giá quá thấp làm ảnh hởng đến chất lợng công trình và sự phát triển vững chắc lâu dài của các Nhà thầu, có các biện pháp sau:
Nhà thầu trúng thầu là ngời chào giá gần nhất (là giá đánh giá) so với giá trung bình của tất cả các hồ sơ dự thầu Chủ đầu t nhận đợc
Nhà thầu trúng thầu là ngời chào giá có thể lớn hơn giá trung bình nói trên, nhng là giá gần nhất với giá này và vẫn thấp hơn giá dự toán của Chủ đầu t.
Nhà thầu trúng thầu là ngời chào giá gần nhất với mức giá trung bình, sau khi đã loại giá thầu thấp nhất và cao nhất trong số các hồ sơ dự thầu.
Nếu làm đợc một trong ba cách trên, một mặt bảo đảm đợc “bí mật” của giá xét thầu, mặt khác tránh đợc việc phải lựa chọn Nhà thầu bỏ giá thấp làm ảnh h- ởng chất lợng công trình.
Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, do Nghị định 88/CP không qui định về giá sàn trong đấu thầu nên đã không loại đợc các trơng hợp bỏ giá quá thấp (“phá giá”) gây khó khăn cho việc quản lý nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp làm ăn chân chính, ảnh hởng xâu đến công trình.
Mặt khác, nếu để Nhà thầu( phần lớn là doanh nghiệp Nhà nớc) trúng thầu với giá thầu thấp thì doanh nghiệp sẽ không có khả năng phát triển, gây thiệt hại cho Nhà nớc, cho xã hội. Trong khi có những ý kiến đề nghị lập lại việc áp dụng giá sàn trong đấu thầu thì lại có ngời nghi ngờ tính đúng đắn của nó. Vì giá sàn phụ thuộc vào trình độ, trách nhiệm của t vấn mà tổ chức này lại đứng ngoài cuộc đấu thầu nên gía sàn thì vẫn lại do t vấn xác định mà thôi.
Tuy nhiên, Nhà nớc không cần phải quy định giá sàn trong Quy chế đấu thầu nhng vẫn cho phép các Chủ đầu t dùng giá sàn để xét thầu.
Cần có những hớng dẫn cụ thể trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu
Trong công tác đánh giá hồ sơ dự thầu hiện nay, cha có hớng dẫn cụ thể nào về tiêu chuẩn đánh giá dự thầu. Cho nên, mỗi dự án mỗi gói thầu lại đợc Chủ đầu t đa ra một kiểu tiêu chuẩn đánh giá riêng. điều này gây khó khăn cho công tác đấu thầu và là kẽ hở về luật pháp tạo điều kiện cho các tệ nạn tiêu cực trong đấu thầu phát triển.
Nên chăng đối với từng loại chỉ tiêu nhỏ trong từng phần kỹ thuật, tài chính, thơng mại, đặc biệt là phần kỹ thuật đa ra một khoảng điểm nào đó hay điều kiện cụ thể để có thể đánh giá “Đạt” hay “Không đạt”, điều đó tạo điều kiện cho Chủ đầu t dễ thực hiện.
Trong bớc xác định giá đánh gía, đối với phơng pháp đa các khoản mục về cùng một mặt bằng để đánh giá thì hoàn toàn cha có hớng dẫn nào, những khoản mục nào cần đa về cùng một mặt bằng và có thể tới mặt bằng nào.dùng phơng
pháp trong khi có nhiều khoản mục khác nhau trong một gói thầu nh: máy thi công, lao động, vậy Nhà n… ớc cần đa ra những qui định về ván đề này thì các Chủ đầu t mới biết họ phải làm gì, làm nh thế nào thì đúng, hiệu quả mà không trái với quy chế.
Trong đánh giá hồ sơ dự thầu, phơng pháp đợc dùng thờng là giá đánh giá. Với mỗi gói thầu, trớc khi đợc phép tiến hành đấu thầu phải làm tờ trình xin duyệt phơng pháp đánh giá. Khi đợc chấp thuận thì mới đợc coi là điểm chuẩn để áp dụng trong chấm thầu. Phơng pháp này mang lại cảm giác công bằng cho các nhà thầu trúng thầu nhng có thể mang tính chủ quan của nhóm chuyên gia xây dựng thang điểm đánh giá, nhóm chuyên gia xét thầu trong việc soạn thảo và đánh giá hồ sơ dự thầu.
Hoàn thiện hơn nữa Quy chế đấu thầu
đấu thầu là một vấn đề mới mẻ nên không thể có ngay một Quy chế đấu thầu hoàn hảo ngay từ đàu mà nó đòi hỏi thời gian qua thực tế mới có sự bổ sung hoàn hiện.
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu và các qui định có liên quan khác còn cha thống nhất, gây khó khăn cho quá trình thực hiện. ví dụ có một số nội dung không nhất quán giữa Nghị định 52/CP và 88/CP. ở điều 2 của Quy chế đấu thầu đối tợng áp dụng quy chế là phù hợp với điều 43 của Quy chế quản lý đầu t xây dựng ban hành kèm theo Nghị định 52/CP nhng lại không phù hợp với điều 11 cũng của Quy chế này.
đặc biệt năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định 16/2005/CP về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình kèm theo Nghị định 52/1999 và 12/2000, quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định 88/1999, 14/2000, nh… ng có sự chồng chéo trong những qui định lien quan đến hoạt động đầu t xây dựng khiến nhiều địa phơng lo ngại sẽ có sự ách tắc trong việc triển khai các dự án đầu t xây dựng nếu không có sự phân định rõ ràng. ví dụ, trong Nghị định qui định, đối với thi côngm “ Nhà thầu trúng thầu là Nhà thầu đợc đánh giá theo yêu cầu về
kỹ thuật theo qui định, có giá dự thầu hợp lý và đem lại hiệ quả cao nhất co dự án” nhng có vấn đề đặt ra là “Giá dự thầu hợp lý” là nh thế nào, do ai phân định, …
Nguyên nhân có thể kể đến là: từ khi chuyển sang kinh tế thị trờng có quá nhiều qui định về mọi khía cạnh hoạt động của nèn kinh tế nói chung dẫn đến sự chồng chéo giữa các văn bản pháp lý với nhau và nói chung thì trình độ của cán bộ soạn thảo ra các văn bản này còn nhiều hạn chế.
Do vậy, rất mong các cáp có thẩm quyền xem xét hoàn thiện hơn nữa để hoạt động đấu thầu nói chung ở nớc ta và BQLDA – Công ty Điện lực hà nội nói riêng ngày càng hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả đầu t.
Tăng cờng hơn nữa sự phối hợp giữa các Bộ, ngành liên quan
Các gói thầu đợc thực hiện thờng chịu sự quản lý của nhiều Bộ, ngành khac nhâu về những vấn đề khác nhau của dự án: bộ Kế hoạch và đầu t, bộ Giao