Theo dõi lịch gieo trồng lúa cho kịp thời vụ để có năng suất cao

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt nam (Trang 51 - 61)

II. Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt

4. Phía ngời sản xuất

4.2. Theo dõi lịch gieo trồng lúa cho kịp thời vụ để có năng suất cao

Nh đã phân tích cây lúa là sinh vật sống nó phụ thuộc vào điều kiện khí hậu tự nhiên một cách nghiêm ngặt và mang tính mùa vụ sâu sắc. Nếu nh việc gieo trồng không đợc diễn ra kịp thời vụ thì sẽ ảnh hởng rất lớn đến năng suất và hiệu quả trồng lúa. Vì vậy ngời nông dân phải chú trọng đến thời vụ gieo trồng lúa để cho việc gieo trồng diễn ra kịp thời vụ có nh vậy mới thu đợc năng suất cao, tạo ra đợc nhiều sản phẩm gạo hơn cho xuất khẩu.

4.3. Kết hợp một cách hợp lý các loại phân bón, thuốc trừ sâu bệnh để thu đợc hiệu quả cao trong sản xuất:

Việc kết hợp các phân bón, thuốc trừ sâu là một yếu tố hết sức quan trọng để thu đợc hiệu quả sản xuất lúa cao. Việc kết hợp các loại phân bón sẽ giúp cung cấp cho cây lúa có đủ dinh dỡng và có thể sinh trởng và phát triển tốt. Thuốc trừ sâu có vai trò phòng ngừa và trị các loại sâu bệnh gây hại cho cây lúa để cho cây lúa có thể sinh trởng, phát triển tốt và kết quả cuối cùng là

cho năng suất cao, chất lợng gạo tốt nâng cao đợc tính cạnh tranh trên thị tr- ờng.

4.4. Khi đến thời vụ thu hoạch thì cần thu hoạch kịp thời để phòng thiên tai gây thiệt hại đến năng suất và chất lợng sản phẩm

Sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng có tính rủi ro cao. Tính rủi ro cao này diễn ra ở mọi giai đoạn và mọi thời điểm trong suốt quá trình sinh trởng và phát triển của cây lúa. Kể cả thời điểm lúa đã đợc thu hoạch, nếu không thu hoạch kịp thời có thể vẫn bị mất trắng nếu nh thời tiết xấu ma nhiều gây lũ lụt. Vì vậy khi đến thời vụ thu hoạch ngời nông dân cần thu hoạch kịp thời tránh các trờng hợp rủi ro xảy ra có nh vậy mới đảm bảo mua mà đợc thu hoạch một cách tốt nhất.

Kết luận

Để phát huy lợi thế so sánh của mỗi quốc gia trong sản xuất gạo. Việt Nam tuy tham gia thị trờng xuất khẩu gạo hơi muộn so với các nớc trên thế giới nhng đã có sự phát triển kích lệ, Cụ thể từ khi tham gia thị trờng gạo thế giới sản lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam không ngừng tăng lên. Khoảng cách giá gạo xuất khẩu trung bình ngày càng đợc thu hẹp so với Thái Lan và các nớc trên thế giới. Xuất khẩu gạo năm 1989 đạt 1 triệu tấn đã tăng lên 4,2 triệu tấn năm 2003 với giá trị đạt khoảng 750USD và là nớc đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo sau Thái Lan. Có đợc kết quả này cũng một một là do sự quan tâm đầu t của Nhà nớc. Và một phần là do chúng ta đã tích luỹ đợc kinh nghiệm từ xuất khẩu gạo trong suốt 15 năm từ 1989 đến 2003.

Trong giai đoạn hịên nay gạo đợc xem là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vì thế hiệu quả nó mang lại ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế.

Nhận thấy tầm quan trọng đó trong chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp này em đã mạnh rạn đa ra các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo trên cơ sở nghiên cứu chung về thực trạng tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam trong những năm qua. Nhằm phát huy những hiệu quả đã đạt đợc trong những năm qua đồng thời khắc phục những nhợc điểm và hạn chế còn tồn tại. Trong những năm tới nếu có sự phói hợp đồng bộ giữa các ngành, các cơ quan chắc chắn chúng ta sẽ đạt đợc hiệu quả cao.

Qua đề tài này, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc sự quan tâm giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của thầy giáo hớng dẫn Thạc sĩ Vũ Cơng và cán bộ hớng dẫn ở Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng.

Tài liệu tham khảo

Văn kiện đại hội Đàng IX

Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Giáo trình Kinh tế Quốc tế

Giáo trình Kinh tế Phát triển

Giáo trình Kế Hoạch hoá Lãnh thổ Thời báo Kinh tế Việt Nam

Kinh tế Việt Nam 2003 Tạp chí Kinh tế Phát triện Tap chí Bự báo

Mục lục

Lời nói đầu ... 1

Ch ơng i ... 3

Lý thuyết chung về sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam ... 3

i. phát triển sản xuất lúa gạo là phù hợp với lợi thế so sánh của Việt Nam ... 3

1. Lợi thế so sánh và ý nghĩa của nó với trao đổi th ơng mại ... 3

1.1. Lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo ... 3

1.2. Lý thuyết của Hercher- ohlin ... 5

1.3. ý nghĩa đối với th ơng mại quốc tế ... 6

2. Lợi thế so sánh của sản xuất lúa gạo Việt Nam ... 7

2.1. Đặc điểm của sản xuất lúa gạo Việt Nam ... 7

a. Sản xuất lúa gạo đ ợc tiến hành trên địa bàn rộng lớn ... 7

b. Trong sản xuất lúa gạo, ruộng đất là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đ ợc ... 7

c. Đối t ợng của sản xuất lúa gạo là sinh vật sống ... 7

d. Sản xuất lúa gạo mang tính thời vụ cao ... 8

e. Sản xuất lúa gạo n ớc ta từ trình trạng lạc hậu tiến lên sản xuất lúa gạo theo ph ơng thức hàng hóa ... 8

2.2. Phát triển sản xuất lúa gạo của Việt Nam phải dựa trên lợi thế so sánh ... 9

2.3. Lợi thế so sánh của sản xuất lúa gạo ở Việt Nam ... 10

a. Lợi thế về tài nguyên ... 10

b. Lợi thế về lao động ... 11

3. Vai trò của sản xuất lúa gạo đối với đời sống kinh tế xã hội của Việt Nam ... 11

3.1. Sản xuất lúa gạo là ngành cung cấp l ơng thực chính cho đại bộ

phận dân số Việt Nam ... 11

3.2. Sản xuất lúa gạo làm nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy sản xuất r ợu, bia và bánh kẹo ... 11

3.3. Sản xuất lúa gạo phục vụ cho ngành chăn nuôi gia xúc, gia cầm

... 12

3.4. Phát triển sản xuất lúa gạo góp phần không nhỏ vào việc giải quyết việc làm cho ng ời lao động ở khu vực nông nghiệp và nông thôn ... 13

3.5. Sản xuất lúa gạo đã và đang góp phần quan trọng vào quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n ớc thông qua nguồn thu ngoại tệ từ việc xuất khẩu gạo ... 13

ii. khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam ... 14

1. Lý thuyết chung về khả năng cạnh tranh ... 14

1.1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh ... 14

1.2. Quy luật của cạnh tranh ... 15

2. Th ớc đo và tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam ... 15

2.1. Th ớc đo khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam ... 15

2.2. Tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam ... 16

a. Giá cả: ... 16

b. Chất l ợng: ... 16

c. Chủng loại gạo: ... 18

3. Các yếu tố ảnh h ởng đến giá trị cạnh tranh về chất l ợng của sản phẩm gạo Việt Nam ... 19

3.1. Yếu tố trong n ớc ảnh h ởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam ... 19

b. Kỹ thật bảo quản ... 20

c. Kỹ thuật vận chuyển ... 20

3.2. Yếu tố bên ngoài ảnh h ởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam ... 20

3.2.1.Cung về sản phẩm gạo Việt Nam ... 20

3.2.2. Cầu về sản phẩm gaọ của Việt Nam ... 21

Ch ơng Ii ... 23

Thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam

... 23

i. khái quất về tình hình phát triển sản xuất lúa gạo của Việt Nam ... 23

1. Sản xuất lúa gạo của Việt Nam qua các thời kỳ ... 23

2. sản xuất lúa gạo của Việt Nam theo vùng ... 27

2.2. Đồng bằng sông Cửu Long ... 29

2.2. Vùng đồng bằng Sông Hồng ... 29

3.3. Vùng Trung du miền núi phía Bắc ... 30

2.4. Vùng khu bốn cũ ... 30

2.5. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ... 31

2.6. Vùng Tây Nguyên ... 31

2.7. Vùng Đông Nam Bộ ... 31

3. Sản xuất lúa gạo theo mùa ... 31

II. Đánh giá tính cạnh tranh của sản phẩm lúa gạo Việt Nam ... 33

1. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm lúa gạo Việt Nam thông qua th ớc đo định l ợng ... 33

2. Các yếu tố ảnh h ởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo

... 34

2.1. Chất l ợng sản phẩm gạo ... 34

2.3. Công nghệ chế biến của sản phẩm gạo ... 36

III. Đánh giá chung về tính cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam . 36

1. Tính cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam đang có triển vọng tuy nhiên còn thấp ... 36

2. Nguyên nhân dẫn đến tính cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam còn thấp ... 37

2.1. Ch a có đ ợc nhiều loại gạo tốt đáp ứng đ ợc yêu cầu của thị tr ờng.

... 37

2.2. Do năng lực dự báo thị tr ờng kém ... 38

2.3. Do công nghệ chế biến gạo của ta còn lạc hậu ... 38

Ch ơng III ... 39

Giải pháp nhằm nâng cao khả năng ... 39

cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam ... 39

I. định h ớng về khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2005 - 2010 ... 39

1. Bối cảnh kinh tế trong n ớc ảnh h ởng đến khả năng xuất khẩu của sản phẩm gạo Việt Nam ... 39

1.1. Quá trình công nghiệp hóa ảnh h ởng đến sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam ... 39

1.2. Quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ảnh h ởng đến khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam ... 40

2. Định h ớng về khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2005 2010 ... 40

II. Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam ... 41

1. Về phía Nhà n ớc ... 42

1.1. Giải pháp về cơ chế chính sách ... 42

b. Chính sách thị tr ờng ... 43

c. Chính sách hạn ngạch và giá xuất khẩu ... 44

d. Chính sách thu mua tạm trữ - dự hũ gạo ... 45

e. Chính sách về giá ... 45

f. Chính sách tín dụng vốn u đãi ... 46

g. Hoàn thiện chính sách giao ruộng đất cho nông dân ... 46

1.2. Tạo môi tr ờng và điều kiện kinh doanh cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo ... 46

a. ổn định về chính trị ... 46

b. Cải cách bộ máy quản lý ... 47

c. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ... 47

e. Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ ... 47

f. Tăng c ờng xúc tiến th ơng mại quốc tế ... 48

2. Về phía doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo ... 48

2.1. Từng b ớc hiện đại hoá công nghệ chế biến và các kho dự trữ và bảo quản gạo ... 48

2.2. Duy trì và phát triển tốt các thị tr ờng truyền thống đồng thời khai thác một cách hiệu quả các thị tr ờng tiềm năng ... 49

2.3. Phối hợp cùng ng ời nông dân trong việc thu mua lúa gạo cho kịp thời vụ để sản phẩm chế biến đ ợc đảm bảo ... 49

3. Về phía nhà nghiên cứu ... 50

3.1. Nghiên cứu và lai tạo nhiều giống lúa mới chất l ợng gạo tốt, năng suất caophù hợp với đồng đất và khí hậu của Việt Nam cung cấp cho nông dân ... 50

4. Phía ng ời sản xuất ... 51

4.1. Tìm tòi và thu thập giống lúa mới chất l ợng cao đ a vào sản xuất để tăng hiệu quả sản xuất ... 51

4.2. Theo dõi lịch gieo trồng lúa cho kịp thời vụ để có năng suất cao

4.3. Kết hợp một cách hợp lý các loại phân bón, thuốc trừ sâu bệnh để thu đ ợc hiệu quả cao trong sản xuất: ... 51 4.4. Khi đến thời vụ thu hoạch thì cần thu hoạch kịp thời để phòng

thiên tai gây thiệt hại đến năng suất và chất l ợng sản phẩm .... 52

Kết luận ... 53 Tài liệu tham khảo ... 54

Nhận xét của cơ quan thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt nam (Trang 51 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w