0
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Thực trạng thanh toán bằng NPTT.

Một phần của tài liệu NH171 DOCX (Trang 42 -47 )

Ngân phiếu thanh toán là một hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nhng thực chất nó là tiền mặt có giá trị lớn và có thời gian hiệu lực. Do đó việc sử dụng NPTT thay tiền mặt chỉ có tác dụng “chữa cháy” một cách nhất thời cho sự căng thẳng về tiền mặt ở nớc ta những năm trớc đây. Tuy nhiên do những u điểm và thuận lợi trong quá trình thanh toán mà khách hàng vẫn sử dụng để thanh toán.

Năm 1998 hình thức thanh toán này có số món phát sinh là 29939 món, doanh số thanh toán đạt 127120 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,5% trong tổng số thanh toán không dùng tiền mặt của chi nhánh. Năm 1999 hình thức thanh toán này có sự tăng lên đứng thứ 2 trong số 4 hình thức thanh toán không dùng tiền mặt chỉ sau UNC mặc dù số lợng sử dụng coàn nhỏ với 2522 món va doanh số thanh toán đạt 207078 triệu đồng tăng thêm 79958 triêụ đồng so với năm 1998, chiếm 2,3% tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt. Năm 2000 doanh số thanh toán của hình thức này có sự giảm sút chỉ đạt 136257 triệu đồng chiếm 1,9% tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt giảm đi 70821 triệu đồng so với năm 1999.

Mặc dù hình thức thanh toán NPTT đứng thứ 2 trong các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng công thơng tỉnh Nam Định nhng nhìn chung số lợng NPTT đợc khách hàng sử dụng vẫn còn ít so với thanh toán không dùng tiền mặt. Nguyên nhân củ sự hạn chế này là:

-Mục đích của thanh toán không dùng tiền mặt là nhằm tiết kiệm chi phí lu thông, chi phí bảo quản, kiểm đếm, in ấn tiền. Nhng NPTT chỉ có hiệu lực trong vòng 3 tháng nên phải bỏ nhiều chi phí để in ấn khi NPTT hết thời hạn.

-NPTT là 1 đồng tiền có mệnh giá lớn, đợc lu thông trong 1 thời hạn nhất định do đó phải chịu nhiều rủi ro và chi phí cao.

-Việc thanh toán NPTT giống nh thanh toán bằng tiền mặt.

-Khi vận chuyển để đi mua hàng hóa nhất là những món lớn thì không đảm bảo an toàn và vẫn mang 1 lợng lớn ngân phiếu.

-Trong thời gian NPTT lu hành cho đến khi nộp vào Ngân hàng thì số tiền trên ngân phiếu không đợc hởng lãi suất nên nếu quá trình thanh toán diễn ra không nhanh chóng thì sẽ làm khách hàng bị ứ đọng vốn hiệu quả sử dụng không cao.

Qua sự phân tích về thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng công thơng tỉnh Nam Định, nhìn chung ta thấy tổng số thanh toán không dùng tiền mặt đang ngày càng tăng cao trong tổng số thanh toán chung, trong đó hình thức thanh toán UNC vẫn chiếm tỷ trọng cao và tăng lên theo hàng năm ng- ợc lại các hình thức thanh toán khác: UNT, séc, NPTT ít đợc khách hàng sử dụng trong quá trình thanh toán nên tỷ trọng của chúng chiếm 1 phần rất nhỏ trong thanh toán không dùng tiền mặt.

2.3. Đánh giá công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng công thơng tỉnh Nam Định trong thời gian qua.

2..3.1. Những kết quả đạt đợc.

Trong những năm gần đây, công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong toàn hệ thống Ngân hàng nói chung và ở Ngân hàng công thơng tỉnh Nam Định nói riêng có nhiều thay đổi. Ngân hàng luôn chú trọng đến việc hoàn thiện và phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt truyền thông nh UNC, UNT và thanh toán séc. Vì vậy các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt đang phát huy đợc tác dụng và tiếp tục phát triển, nhờ đó chất lợng dịch vụ thanh toán của Ngân hàng ngày 1 tăng vf đem lại một khoản thu không nhỏ cho Ngân hàng.

Cụ thể hàng năm tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt đều chiếm rất cao trong tổng doanh số thanh toán chung của Ngân hàng: năm 1998 chiếm 86% năm 1999 chiếm 81% va năm 2000 chiếm tỷ trọng rất cao với 97,3%. Doanh số thanh toán không dùng tiền mặt năm 2000 đạt 38438 món trị giá 7.399.652 triệu đồng. Năm 2000 tại Ngân hàng số lợng khách hàng mở tài khoản giao dịch cả tiền gửi vàtiền vay là 3085 khách hàng, tăng 1016 khách hàng so với năm 1999.

-Bộ phận thanh toán viên giao dịch với khách hàng luôn phục vụ tốt yêu cầu của khách hàng, phòng kế toán luôn bám sát các văn bản chế độ của ngành , triển khai kịp thời đến toàn bộ các bộ nhân viên quán triệt và thực hiện, nâng cao chât lợng phcụ vụ khách hàng, xử lý nhanh chóng kịp thời, chính xác mọi nghiệp vụ phát sinh, có phong cách giao tiếp văn minh, lịch sự, tận tình h- ớng dẫn khách hàng đợc khách hàng tín nhiệm.

-Chi nhánh sớm áp dụng tin học vào trong công tác thanh toán toàn hệ thống quá trình hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng luôn đợc quan tâm nhằm kịp thời khai thác các thông tin giao dịch hàng gnày ttrên mạng đồng thời thiết lập các chơng trình thanh toán điện tử mới , chơng trình MISAC.

-Mọi nghiệp vụ phát sinh đều đợc kiểm soát 1 cách chặt chẽ và giải quyết nhanh chóng kịp thời những chứng từ cha hợp lệ, hợp pháp.

2.3.2.Nhợc điểm của công tác thanh toán không dùng tiền mặt.

Bên cạnh những thành công mà công tác thanh toán không dùng tiền mặt đã đạt đợc thì trong công tác thanh toán vẫn còn 1 số yếu kém bất cập cần đợc quan tâm giải quyết.

- Trong toàn bộ các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đợc Ngân hàng công thơng tỉnh Nam Định áp dụng thì 1 số hình thức thanh toán: UNT, séc có thủ tục thanh toán phức tạp không thuận tiện , gây nhiều phiền hà cho khách hàng từ thủ tục pháthành, nộp và thanh toán cho đến phạm vi thanh toán. nên cha thu hút đợc số đông khách hàng sử dụng .

- Trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán còn nhiều bất cập so với yêu cầu vì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong nền kinh tế luôn có sự biến động không ngừng đặc biệt là cơ chế nghiệp vụ kết toán thanh toán. Vì vậy trong công tác tiếp thu, triển khai cơ chế nghiệp vụ mới còn gặp nhiều khó khăn, cha thống nhất, hiệu quả cha cao đôi khi còn lúng túng vớng mắc trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện.

- Thực tế công tác thanh toán không dùng tiền mặt mới chỉ phục vụ thanh toán của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế còn đạibộ phận dân c cha tiếp cận đợc với các dịch vụ thanh toán của Ngân hàng, đặc biệt họ là việc thanh toán bằng séc trong tầng lớp dân c cha vẫn còn là điều mới mẻvì họ vẫn còn thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán vả lại mức thu nhập của họ cha cao, mạng lới dịch vụ không sẵn sàng tiếp nhận hình thức này.

- Tình hình mở tài khoản cá nhân và thanh toán không dùng tiền mặt qua tài khoản tiền gửi cá nhân đã có dấu hiệu khả quan song thanh toán bằng séc qua tài khoản cá nhân vẫn chiếm tỷ lệ thấp.

- Công tác tuyên truyền quảng cáo về những u điểm của các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt cha đợc chi nhánh chú trọng quan tâm nên ngời dân cha quan tâm nhiều lăm đến hình thức thanh toán này, cha thấy đợc những u điểm vợt trội của các hình thức so với so với thanh toán bằng tièn mặt.

- Do quy mô hoạt đông và mức vốn đầu t của Ngân hàng cho việc lắp đặt, ứng dung các trang thiết bị, công nghệ thanh toán hiện đại tiên tiến còn hạn hẹp cho nên các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt mới hiện đại, tiện lợi nhiều nh thẻ thanh toán cha đợc áp dụng.

Mỗi một mâu thuẫn tron công tác thanh toán cần phải có sự tháo gỡ kịp thời của các nhà \quản lý Ngân hàng để đáp ứng tốt hơn vai trò trung tâm thanh toán của nền kinh tế. Chính vì vậy đòi hỏi ban lãnh đạo Ngân hàng công thơng tỉnh Nam Định cần sớm nhận biết đợc những u điểm công tác thanh toán không dùng tiền mặt để phát huy đồng thời nhanh chóng phát hiện ra những nhợc điểm cần đợc giải quyết từ đó đa ra những giải pháp hữu hiệu nhất để khắc phục những nhợc điểm đó, giúp cho công tác thanh toán không dung tiền mặt của chi nhánh ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.

Chơng 3:

Mốt số kiến nghị nhằm hoàn thiện vàmở rộng công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng công

thơng tỉnh Nam Định.

3.1. Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thơng tỉnh Nam Định trong thời gian tới.

-Tích cực chủ động khai thác nguồn vốn cả VND và ngoại tệ nhằm chủ động đợc vốn trong kinh doanh, đáp ứng kịp thời sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh , phấn đấu nguồn vốn huy động năm 2001 tăng từ 22% - 25% với năm 2000. -Tiếp tục triển khai chiến lợc khách hàng. đây mạnh công tác tiếp thị để mở rộng và phát triển khách hàng tốt, tăng cờng tiếp cận, thẩm định các dự án có hiệu quả để đầu t vốn trung và dài hạn, đáp ứng đầy đủ , kip thời nhu cầu vốn lu động trong sản xuất kinh doanh của khách hàng ở mọi thành phần kinh tế, mọi lĩnh vực sản xuất giữ vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, phấn đấu tăng trởng cả d nợ lành mạnh cả VND và ngoại tệ từ 20% - 22%.

-Tích cực tham gia chơng trình phát triển tăng tốc của ngành dệt may tại tỉnh để Nam Định thực sự là trung tâm dệtmay khu vực Đồng Bằng Sông Hồng .

-Phấn đấu không phát sinh nợ quá hạn mới, đẩy mạnh việc xử lý và thu hồi nợ quá hạn cũ , nợ không sinh lời.

-Chủ động tìm mọi biện pháp để phát triển nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế, thu hút tối đa lợng ngoại tệ của các đơn vị làm hàng xuất khẩu, phụcvụ cho công tác nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên vật liệu để tăng năng lực sản xuất kinh doanh của các đơn vịtổ chức kinh tế.

Để thực hiện đợc tốt những định hớng này, Ngân hàng công thơng tỉnh Nam Định cũng đã đề ra một số giải pháp thực hiện:

- Thờng xuyên bám sát các mục tiêu, định hớng phát triển kinh tế củ tỉnh và nhiệm vụ của ngành Ngân hàng. Triển kahi kịp thời và thực hiện nghiêm túc các văn bản chế độ của Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng công thơng Việt Nam.

- Mở rộng chiến lợc u đãi, khuyến khích đối với các đơn vị, những khách hàng làm ăn có hiệu quả, giữ vững các khách hàng truyền thống, phát triển quan hệ tín dụng với các khách hàng mới trên cơ sở có lựa chọn đảm bảo tăng trởng d nợ lành mạnh, an toàn, bền vững.

- Tiếp tục ứng dụng công nghệ tin học tiên tiến, hiện đại vào quy trình hoạt động của Ngân hàng, khuyến khích phát huy sáng kiến và cải tiến kỹ thuật nghiệp vụ nhằm không ngừng nâng cao chất loựng dịch vụ.

- Tăng cờng công tác đào tạo cán bộ chuyên sâu, tạo sự đồng bộ trong các mặt nghiệp vụ, hoạt động theo Luật Ngân hàng và Luật các tổ chức tín dụng. Phát huy sức mạnh tập thể giải quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng Uỷ, chính quyền công đoàn, thanh niên. Tăng cờng sự lãnh đạo của cấp Uỷ Đảng, nêu cao tinh thần trách nhiệm, đàon kết nộ bộ , ý thức làm chủ tập thể, trách nhiệm giữa cá nhân và tạp thể, quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng.

- Tranh thủ sự chỉ đạo của tỉnh Uỷ, UBND tỉnh, Ngân hàng cấp tỉnh. Kết hợp chặt chẽ với các ban ngành của tỉnh, cơ quan nọi chính, cơ quan thông tin báo chí. Trên cơ sở đó điều kkiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng tốt hơn.

Một phần của tài liệu NH171 DOCX (Trang 42 -47 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×