Hệ thống tài chính của Mỹ

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và hội nhập (Trang 61 - 62)

Trớc tiên ta cần tìm hiểu qua về đồng USD của Mỹ.Đồng USD là một đồng tiền đợc xem là mạnh nhất thế giới hiện nay.Nó có vai trò thống trị trong thanh toán quốc tế.Có rất nhiều quốc gia phụ thuộc vào đồng tiền này. Nó có vị trí rất quan trọng,và đợc coi nh là đồng tiền quốc tế.Đồng USD là một đồng tiền rất mạnh,s biến động của nó ảnh hởng trực tiếp đến nền kinh tế thế giới.Đồng thời nó đợc mọi quốc gia trên thế giới tin tởng và công nhận.Vì đứng sau nó là hệ thống tài chính hùng mạnh nhất thế giới. Chính sách kinh tế thơng mại đều đợc quy định bởi mô thức phát triển, tính chất và trình độ của sức sản xuất, vai trò và vị thế của chúng trong nền kinh tế thế giới. Chính sách kinh tế thơng mại của Mỹ mang đặc tính chi phối thế giới và các xu hớng phát triển quốc tế. Điều này đợc quy định bởi đặc điểm và tiềm lực của nền kinh tế Mỹ. Thứ nhất, Hoa Kỳ là một nền kinh tế hùng hậu và hiệu quả nhất. Năm 1996, GDP khoảng 7600 tỷ USD

trong khi Nhật Bản chỉ có 5100 tỷ USD, Tây Đức 2500 tỷ USD. Sản xuất NN của Mỹ vẫn chiếm 20% sản lợng CN thế Giới. Hoa Kỳ là thị trờng có sức mua rất lớn. Xuất nhập khẩu của Mỹ đạt 1400 tỷ USD, chiếm khoảng 14% tổng chu chuyển thơng mại thế giới. Thứ hai, Hoa Kỳ là một quốc gia chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế quốc tế nh : GATT, WTO, WB, IMF..,.. Thứ ba, đồng USD có vai trò thống trị thế giới với 24 nớc gắn liền trực tiếp các đồng tiền của họ vào đồng USD, 55 nớc “neo giá” vào đồng USD để thị trờng tự do ấn định tỷ giá. Thị trờng chứng khoán chi phối hàng năm khoảng 8000 tỷ USD (trong khi thị trờng chứng khoán Nhật khoảng 3800 tỷ USD, thị trờng EU khoảng 4000tỷ USD). Tự do hoá thơng mại và đầu t đang trở thành một đặc trng của sự phát triển thế giới.Sự ra đời của GATT,EU,sự xuất hiện của NAFTA,AFTA,sự hình thành của WTO đều mang dấu ấn của Mỹ hay Mỹ luôn giữ vai trò chủ đạo hoặc chí ít có ảnh hởng đến sự vận hành của chúng. Hoa Kỳ giữ vai trò chủ chốt trong NAFTA,vai trò dẫn dắt APEC và WTO. Ngay cả đối với ASEAN và AFTA,Hoa Kỳ không là thành viên song lại là một bên đối thoại quan trọng nhất của tổ chức này. Từ một nền kinh tế nh vậy, các chiến lợc kinh tế thơng mại của Mỹ luôn đợc đặt trong chơng trình điều chỉnh tổng thể nhằm thích ứng, thậm chí thay đổi các xu thế phát triển của thế giới theo hớng có lợi cho nó. Chẳng hạn, trong sự điều chỉnh chiến lợc kinh tế Châu á-Thái Bình Dơng, Mỹ quan tâm đến vị thế và những chuyển đổi về chính sách của các nớc nh Nhật, Trung Quốc, Nga, ôxtralia. Ngợc lại các nền kinh tế này, kể cả Nhật Bản dờng nh đều dựa theo thái độ của Mỹ để điều chỉnh các chính sách kinh tế đối ngoaị của mình.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và hội nhập (Trang 61 - 62)