0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giai đoạn từ năm 1996 đến nay.

Một phần của tài liệu CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP (Trang 34 -37 )

Năm 1996 mức thâm hụt cán cân thơng mại ở nớc ta lên đến 4 tỷ đô la, tỷ lệ nhập siêu so với GDP lên đến 16%, nhu cầu về USD tăng tạo sức ép giảm giá lên VND. Do vậy Ngân hàng nhà nớc đã mở rộng biên độ giao động của tỷ giá từ 0,5% lên 1% và tháng 2/1997 là 5%, bên cạnh đó tỷ giá chính thức cũng nâng lên dần. Ngày 2/7/1997 ngòi nổ của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á bắt đầu phát ra từ Thái Lan, Việt Nam cũng bị ảnh hởng về mặt buôn bán, thanh toán và

biên độ tỷ giá mua bán ngoại tệ lên 10% so với tỷ giá chính thức. Cầu ngoại tệ trên thị trờng rất cao nên hầu nh việc mua bán ngoại tệ của các Ngân hàng thơng mại thờng xuyên bám sát mức trần cho phép. Đầu năm 1998, Ngân hàng nhà n- ớc đã đa ra một loạt các biện pháp nhằm ổn định thị trờng nh: Quy chế về giao dịch ngoại hối, các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mới, quy định về trạng thái ngoại tệ, trạng thái tiền đồng đối với các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ. Đặc biệt là hai lần chủ động điều chỉnh tỷ giá. Lần thứ nhất ngày 16/2/1998 Ngân hàng nhà nớc quyết định nâng tỷ giá từ 11.175 VND/USD lên 11800 VND/USD làm tỷ giá giao dịch của Ngân hàng thơng mại xấp xỉ với giá trên thị trờng tự do. Lần thứ hai diễn ra vào ngày 7/8/1998, tỷ giá chính thức đợc nâng từ 11800 VND/USD lên 12998 VND/USD, tăng 16,3%. Bên cạnh đó, biên độ giao dịch ngoại tệ cũng đợc thu hẹp lại còn 7% chứ không phải là 10% nh tr- ớc đây. Việc chủ động điều chỉnh tỷ giá của Ngân hàng nhà nớc đã làm thu hẹp khoảng cách giữa tỷ giá cuả Ngân hàng thơng mại và tỷ giá trên thị trờng tự do.

II/- Đánh giá về cơ chế điều hành tỷ giá ở Việt Nam 1. Những mâu thuẫn và nan giải.

1.1- Chú trọng duy trì sự ổn định bền vững tỷ giá hối đoái.

Việc duy trì sự ổn định bền vững tỷ giá hối đoái đợc hình thành bởi nỗi ám ảnh về sự bùng phát lạm phát trở lại. Bởi lẽ hầu hết các tác nhân cho một cuộc tái lạm phát vẫn còn đó. Ngân sách càng căng thẳng do nhu cầu chi rất lớn, đặc biệt chi cho đầu t phát triển, vợt quá khả năng thu để bù đắp từ một nền kinh tế chủ yếu dựa nền tảng chính là nông nghiệp còn lạc hậu. Thâm hụt Ngân sách khó bề trang trải luôn là áp lực đối với việc phát hành tiền để bù đắp thông qua tín dụng Ngân hàng là nguyên nhân trực diện gây lạm phát. Mặt khác, tăng tr- ởng tín dụng nhanh gắn liền yêu cầu mở rộng đầu t trong nớc bình quân năm (thời kỳ 1990-1996) khoảng 35%, vợt quá khả năng tích luỹ còn rất hạn hẹp của nền kinh tế (khoảng 15-16% GDP hàng năm) cũng là một nguyên nhân buộc mở

rộng cơ số tiền tệ quá mức, có thể dẫn đến lạm phát. Cuối cùng, hệ thống tài chính Ngân hàng mới sắp xếp lại, phát triển ở trình độ hết sức sơ khai, công cụ điều hành chính sách tiền tệ còn thiếu và yếu kém, chất lợng và hiệu quả sử dụng vốn đầu t trong nền kinh tế cha cao... là những nguy cơ tiềm ẩn không thể xem thờng đối với lạm phát. Mọi yêu cầu điều hành tiền tệ lúc này chủ yếu hớng vào ổn định sức mua đồng tiền là chính, bảo toàn tích luỹ, khuyến khích đầu t cho phát triển. Chính sách tỷ giá đợc hình thành trên cơ sở thiên về cố định hơn là thả nổi, mặc dù có sự điều tiết không thờng xuyên của Ngân hàng nhà nớc nhằm vừa khuyến khích xuất khẩu, vừa kiểm soát nhập khẩu hợp lý. Nói chung, chính sách tỷ giá hối đoái này đã đóng góp đáng kể vào thực hiện các mục tiêu đã nêu, nhng chủ yếu mới thiên về "hớng nội", nổi bật là khuyến khích tích luỹ giá trị dới dạng nội tệ hơn là ngoại tệ (chủ yếu là đồng đô la), thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật và công nghệ nớc ngoài đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh trong nớc. Bên cạnh đó, xu hớng cố định hoá tỷ giá hối đoái năm 1992 đến gần nửa cuối năm 1997 (trớc khủng hoảng tiền tệ châu á) cũng góp phần thúc đẩy làn sóng đô la hoá khuyến khích đầu cơ ngoại tệ qua Ngân hàng, tăng rủi ro tỷ giá hối đoái và khả năng thanh toán.

1.2- Mắc kẹt trong vòng "kim cô" đợc hình thành bởi sự neo giữ chặt và cứng nhắc tỷ giá VND vào đô la Mỹ. và cứng nhắc tỷ giá VND vào đô la Mỹ.

Một mặt, do luồng vốn đấu t bên ngoài đợc đón nhận ngày càng nhiều (bao gồm FDI, ODA, vay thơng mại,...) luôn hình thành xu hớng cung USD tăng vợt cầu, thờng xuyên gây áp lực trực diện gia tăng lợng tiền cung ứng, nhằm trung hoà ngoại tệ. Dẫn đến tiềm ẩn khả năng kích thích lạm phát một khi Ngân hàng nhà nớc còn thiếu công cụ điều hoà nhanh nhạy lợng tiền cung ứng (cha có nghiệp vụ thị trờng mở).

Mặt khác, cung vợt cầu về USD trong lúc tỷ giá hối đoái danh nghĩa th- ờng xuyên bị neo giữ (khoảng 10800 đến 11175 VND/USD) từ 1992 đến 1997,

trong khi USD trong cùng thời gian đã lên giá khoảng 20% trên thị trờng tiền tệ thế giới. Kết quả ngoài nh đã phân tích ở động thái thứ nhất, còn đa đến giảm ý nghĩa mọi sự khuyến khích đối với xuất khẩu, tăng tỷ lệ nội tiêu sản phẩm của cả khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, gây thâm hụt lớn cán cân vãng lai (khoảng 13-14% GDP năm 1995, 1996), nợ nớc ngoài gia tăng, dự trữ ngoại tệ tăng chậm so với tốc độ tăng trởng xuất khẩu, nguy cơ đổ vỡ cán cân thanh toán quốc tế luôn rình rập, báo hiệu khủng hoảng nợ nớc ngoài.

Trớc xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá thị trờng tài chính, tiền tệ thế giới dấy lên hết sức mạnh mẽ từ đầu thập niên 90 đến nay, ngày càng cho thấy những mặt trái không thể xem thờng của nó, mà bằng chứng là từ tháng 7/1997 cơn bão tài chính, tiền tệ Đông Nam á đã lan rộng và ảnh hởng gây hậu quả hết sức tai hại đến nhiều nền kinh tế trong vào ngoài khu vực. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam cũng bắt đầu bộc lộ những yếu kém từ cuối năm 1996 (nợ quá hạn chung Ngân hàng gia tăng, nguy cơ đổ vỡ hệ thống các Ngân hàng thơng mại cổ phần, đầu t nớc ngoài bắt đầu sụt giảm...). Tốc độ tăng trởng kinh tế tụt dần cùng thời gian (năm 1997 : 8,7%; năm 1998 : 5,8%). Dự trữ ngoại tệ giảm thấp dới mức kế hoạch và lạm phát bắt đầu tăng lên (năm 1998 : 9,2%). Tất cả cho thấy, xét về cả hai động thái đã nêu của chính sách tỷ giá hối đoái đều cho thấy hết sức bất lợi cho nền kinh tế đã chuyển sang giai đoạn phát triển mới cần khai thác tốt hơn nội lực, kết hợp thu hút và sử dụng hiệu quả hơn mọi nguồn ngoại lực, để vừa ổn định trật tự vĩ mô nền kinh tế trong nớc, vừa đáp ứng yêu cầu mở cửa hội nhập vững vàng với bên ngoài. Do đó bản thân chính sách tỷ giá hối đoái phải có sự thay đổi căn bản, hoàn thiện không ngừng để thích ứng tình hình và yêu cầu mới của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP (Trang 34 -37 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×