Những giải pháp chủ yếu cho việc đổi mới chính sách quản lý tỷ giá hối đoái ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và hội nhập (Trang 45 - 46)

chính sách quản lý tỷ giá hối đoái ở Việt Nam

hiện nay

I/- Sự cần thiết của việc hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam.

Mặc dù thời gian qua NHNN Việt Nam đã đa ra những bớc đi thích hợp trong việc điều hành tỷ giá và đã gặt hái đợc những thành công nhất định. Tuy nhiên, về lâu dài nếu không tiếp tục bổ sung và hoàn chỉnh các giải pháp bổ trợ cho cách điều hành tỷ giá hối đoái mới, có thể phát sinh một số vấn đề khó khăn đó là :

Thứ nhất : Tâm lý đón chờ phá giá VND vẫn thờng trực, gắn liền với cách tính toán và công bố tỷ giá giao dịch bình quân của Ngân hàng nhà nớc khiến tỷ giá thực tế của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng luôn ở xu hớng tăng thêm với mức đợc phép là 0,1% tạo thành cấp số luỹ thừa liên tục mũ n của hệ số 1,001 là khá lớn.

Thứ hai : Để tránh xu hớng này, Ngân hàng nhà nớc phải thờng xuyên sử dụng dự trữ ngoại tệ canh thiệp nhằm kiềm chế tỷ giá giao dịch thực tế của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng. Ngân hàng nhà nớc phải trực diện chịu áp lực thị trờng khi cung cầu ngoại tệ căng thẳng, mà khả năng dự trữ ngoại tệ thực tế rất mỏng.

Thứ ba : Do thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng cha phát triển hoàn hảo, ch- a phản ánh đợc toàn bộ quan hệ cung cầu ngoại tệ của đất nớc nên bản thân liều lợng dự trữ bỏ ra để can thiệp hết sức hạn hẹp của Ngân hàng nhà nớc nhằm kiểm soát giao động của tỷ giá cũng chỉ có tác dụng trong phạm vi hạn hẹp tơng ứng. Theo đó xét cả về mức độ lẫn qui mô vận hành thì cơ chế điều hành mới vẫn còn độ cứng nhắc khá cao.

Thứ t : Do khó khăn đã nêu, việc công bố tỷ giá giao dịch bình quân của Ngân hàng nhà nớc sớm muộn phải quay trở lại mức ấn định chủ quan theo h- ớng cố định và giảm dần (không khác với cách tính toán và công bố tỷ giá doanh nghĩa). Vì bản thân việc bỏ neo tỷ giá danh nghĩa vào những lúc thị trờng biến động phức tạp thì chính Ngân hàng nhà nớc sẽ mất quyền chủ động kiểm soát tỷ giá thực tế.

Thứ năm : Cầu ngoại tệ theo hình thức giao dịch kỳ hạn sẽ gia tăng mạnh do tỷ lệ phần trăm cộng thêm vào mức trần tỷ giá giao ngay xét ra là khá cao (nội dung quyết định 65). Đây cũng là một trong những áp lực đối với tỷ giá vào cuối năm ngoái.

Thứ sáu: Việc bỏ hẳn ấn định tỷ giá hối đoái danh nghĩa sẽ đa đến khó khăn nhất định trong dự báo một số cân đối lớn của nền kinh tế nh : Cán cân vay, trả nợ nớc ngoài, cán cân thanh toán vãng lai, tổng cung, tổng cầu tiền tệ của nền kinh tế, thu chi ngân sách... Đặc biệt là sẽ khó tính toán các mức lãi suất danh nghĩa, trong khi chính sách lãi suất rất cần ổn định để khuyến khích đầu t.

Những vấn đề khó khăn nêu trên cho thấy việc phải hoàn thiện chính sách quản lý tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay là hết sức cần thiết. Nó đòi hỏi phải có các giải pháp khả thi để cơ chế mới về điều hành tỷ giá hối đoái thực sự phát huy tác dụng.

II/- Giải pháp nhằm góp phần đổi mới và hoàn thiện chính sách quản lý tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và hội nhập (Trang 45 - 46)