: Do cĩ tính thấm tơi cao hơn nên thép hợp kim cĩ độ bền cao hơn hẳn thép các
Hình 10.2-Aính hưởng của nhiệt độ và thời gian đến quá trình hĩa già
0.2.ĐỒNG VAÌ HỢP KIM ĐỒNG 0.2.1.Đồng nguyên chất :
Đồng là kim loại cĩ kiểu mạng lập phương tâm mặt, khơng cĩ đa hình. Đồng guyên chất cĩ màu đỏ nên cịn gọi là đồng đỏ. Đồng cĩ các đặc điểm sau :
-Tính dẫn điện và dẫn nhiệt cao. Về tính dẫn điện chỉ đứng sau vàng và bạc.
-Chống ăn mịn tốt trong khí quyển, nước, nước biển hay kiềm, axit hữu cơ do cĩ ïp ơ xyt Cu2O trên bề mặt.
-Tính dẻo rất cao, dễ biến dạng nĩng, nguội đễ chế tạo thành các bán thành phẩm.
y si 1y ít 1 1 n lơ
h10.4-Tổ chức tế vi silumin trươïc biến tính (a) và sau biến tính (b)
b) a)
-Độ bền khơng cao lắm (Vb= 220MPa ) nhưng sau biến dạng dẻo tăng lên đáng kể (V b = 425MPa ).
-Tính hàn khá tốt nhứng khi chứa nhiều tạp chất (đặc biệt là ơ xy) giảm đi mạnh.
cơng cắt gọt kém do phoi quá dẻo khơng gãy, để cải thiện thường cho
ại hợp kim đồng :
ụ
-La tơng :
La tơng được chia làm hai loại : la tơng đơn giản (chỉ cĩ đồng và kẽm) và la tơng hức tạp (cĩ thêm một số nguyên tố khác). Theo TCVN 1659-75 quy định ký hiệu la ng như sau : đầu tiên là chữ L (chỉ la tơng) tiếp sau là ký hiệu Cu và các nguyên tố ợp kim. Số đứng sau các nguyên tố hợp kim chỉ hàm lượng của chúng theo phần trăm.
í dụ : LCuZn30 la tơng cĩ 30%Zn, 70%Cu
LCuZn38Al1Fe1 la tơng cĩ38%Zn; 1%Al; 1%Fe; cịn lại Cu.
a-La tơng đơn giản : Trong thực tế dùng loại chứa ít hơn 45%Zn nên tổ chức của nĩ hỉ cĩ dung dịch rắn
Tuy nhiên đồng cũng cĩ một số nhược điểm : -Khối lượng riêng lớn (J = 8,94g/cm3)
-Tính gia thêm chì vào.
-Nhiệt độ nĩng chảy cao 1083oC, nhưng tính đúc kém, độ chảy lỗng nhỏ.
Theo TCVN 1659-75 đồng nguyên chất được ký hiệu Cu và các số chỉ lượng chứa của nĩ trong đĩ.
Ví dụ : Cu 99,99 cĩ 99,99%Cu Cu 99,80 cĩ 99,80%Cu
10.2.2.Phân lo
Hình 10.5-Aính hưởng của tạp chất đến độ dẫn điện của đồng
Trong kỹ thuật ít sử dụng đồng nguyên chất mà chủ yếu sử d ng hợp kim đồng. Hợp kim đồng được chia ra làm hai nhĩm sau : la tơng và brơng.
La tơng (đồng thau) là hợp kim của đồng với nguyên tố chủ yếu là kẽm. Brơng (đồng thanh) là hợp kim của đồng với các nguyên tố khác trừ kẽm .
1p p tơ h V D và pha điện tử E. c
D là dung dịch rắn của kẽm trong đồng cĩ mạng A1 chứa đến 39%Zn ở 454oC. ây là pha chủ yếu quyết định tính chất của la tơng. Khi hịa tan vào đồng kẽm làm tăng ộ b
Đ
đ ền khá mạnh, nhưng khơng làm giảm nhiều độ dẻo của hợp kim. Độ dẻo cao nhất ứng với 30%Zn.
E là pha điện tử ứng với cơng thức CuZn ( N = 3/2), là pha cứng và dịn hĩa bền cho la tơng. Do vậy khơng dùng la tơng chứa cao hơn 45%Zn vì lúc này tổ chức chỉ tồn út dịn. Trong thực tế chỉ dùng loại dưới 40%Zn với hai loại la tơng một pha
tiết máy qua dập sâu. La tơng với lượng kẽm nhỏ
v á
làE' nên râ
và la tơng hai pha.
La tơng một pha : thường chứa ít hơn 35%Zn (LCuZn10) cĩ tính dẻo cao, được cán nguội thành bán thành phẩm làm chi
từ 5y12% cĩ màu đỏ nhạt dùng để làm tiền xu, huy chương, khuy áo quần, dây kéo (fecmơtuya) ...La tơng chứa 20%Zn (LCuZn80) cĩ màu vàng giống như vàng nên thường làm trang sức. La tơng chứa khoảng 30%Zn (LCuZn30) cĩ độ dẻo cao dùng làm ỏ đạn các loại. C c la tơng một pha bền và rất dẻo nên thường pha thêm 0,4 y 3%Pb để dễ cắt gọt.
La tơng hai pha : thường chứa 40%Zn cĩ tổ chức hai pha (D +E) cĩ pha thêm chì dẻo hơn so với loại một pha
ao.
g chĩng ăn mịn trong nước biển), Al và Ni (để nâng cao giới hạn
ền) ư
yếu là thiếc, là hợp kim đồng được rất phức tạp và cĩ nhiều pha. Hợp kim này khi đúc để tăng tính gia cơng cắt. La tơng hai pha cứng , bền và ít
được cung cấp dưới dạng băng, ống, tấm để làm các chi tiết máy cần độ bền c
a) b)
b-La tơng phức tạp : Ngồi Cu và Zn ra cịn cho thêm các nguyên tố Pb (để tăng tính cắt gọt), Sn (tăn
Hình 10.6-Tổ chức tế vi của latơng 1 pha (a) và latơng 2 pha (b)
b như : LCuZn36Al3Ni2; LCuZn30Sn1; LCuZn40Pb1. La tơng ph ïc tạp dùng làm các chi tiết máy yêu cầu độ bền cao hơn, làm việc trong nước biển...
2-Brơng :
Là hợp kim của đồng với các nguyên tơ chủ yếu khơng phải là kẽm như Sn, Al, Be ...Theo TCVN 1659-75 chúng được ký hiệu giống như la tơng, chỉ khác là thay chữ L ở đầu ký hiệu bằng chữ B (chỉ brơng).
1-Brơng thiếc : là hợp kim đồng với nguyên tố chủ sử dụng đầu tiên. Giản đồ pha Cu-Sn
D và pha điện tử G .Chúng gồm hai loại : brơng thiếc biến dạng và đúc. Đặc điểm của brơng thiếc là :
-Độ bền cao, độ dẻo tốt nên thường dùng với lượng chứa từ y8%Sn. -Tính đúc tốt : ít co (độ co <1%) , điền đầy khuơn cao.
-Chống ăn mịn cao, đặc biệt trong khí quyển ẩm biển : 0,001mm/năm.
a-Brơng thiếc biến dạng : thường chứa ít hơn 8%Sn tổ chức là dung dịch rắn D và hợp kim hĩa thêm P, Zn, Pb để nâng cao cơ tính, giảm ma sát và tăng tính gia cơng cắt. Cơng dụng : làm bạc lĩt, bánh răng (BCuSn4Zn4Pb4; BCuSn5Zn2Pb5).
b-Brơng thiếc đúc : là loại chứa nhiều hơn 10%Sn hay với tổng lượng các nguyên tố hợp kim lớn hơn 12%. Thường dùng các loại sau : BCuSn10Zn2; BCuSn5Zn5Pb5. Cơng
a thấy hơm cĩ thể hịa tan tối đa vào đồng gần 10%. Tổ chức của nĩ chủ yếu là dung dịch rắn ay thế của Al trong Cu cĩ độ dẻo và khá bền. Khả năng chống ăn mịn cao trong nước iển và khí quyển cơng nghiệp.
Brơng nhơm một pha (chứa 5
dụng: làm các tượng đài, chuơng, phù điêu, họa tiết trang trí... 2-Brơng nhơm :
Là hợp kim của đồng với nhơm là chủ yếu. Từ giản đồ pha Cu-Al t n
th b
y9%Al) : BCuAl5, BCuAl7, BCuAl9Fe4 dùng làm ộ ngưng hơi, hệ thống trao đổi nhiệt, lị xo tải dịng điện, chi tiết bơm, đồ dùng cho hải uân, đúc tiền xu...
Brơng nhơm hai pha (chứa lớn hơn 9,4%Al) : cĩ tổ chức là ( b
q
D +E) cĩ độ bền độ ứng cao hơn và cĩ thể nhiệt luyện được như BCuAl10Fe4Ni4 dùng làm bạc lĩt trục. -Brơng berili :
Là hợp kim của Cu với 2%Be (BCuBe2) cĩ giới hạn đàn hồi cao khơng thua kém ép đàn hồi (
c 3
th Vđh = 1000MPa), cĩ độ cứng và tính chống ăn mịn cao làm việc đến 0 340oC. Nĩ khơng phát ra tia lửa khi va đập nên rất thuận tiện trong cơng nghiệp hai thác mỏ, làm các thiết bị điện ở nhiệt độ cao...