Cải cách về thuế quan của Việt Nam

Một phần của tài liệu Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 31 - 34)

B là giá trị đầu vào của nguyên vật liệu, bộ phận hay sản phẩm không xác định xuất xứ, thính theo giá xác định trớc khi đa vào chế biến trên lãnh thổ các nớc thành viên

1.4.4.Cải cách về thuế quan của Việt Nam

Để thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan, hạn cuối cùng vào năm 2006, Việt Nam đã từng bớc có những cải cách tích cực trong hệ thống thuế xuất nhập khẩu của mình, dần dần thu hẹp khoảng cách khác biệt với thuế quan của các nớc ASEAN xin đợc khái quát nh sau:

Mở rộng các sắc thuế đánh vào hàng nhập khẩu

Thuế nhập khẩu hiện hành đã đợc tách riêng thành thuế nhập khẩu và các loại thuế gián thu. Vấn đề này liên quan trớc tiên đến thuế tiêu thụ . đặc biệt. Trớc kia Việt Nam chỉ áp dụng đối với các hàng hóa nhập khẩu một loại thuế duy nhất là thuế nhập khẩu với mức thuế suất tơng đối cao so với các nớc khác nhất là đối với các hàng tiêu dùng, đồ cao cấp. Về thực chất trong thuế nhập khẩu này đã bao hàm cả thuế tiêu thụ đặc biệt. Do đó khi Việt Nam tiến hành cắt giảm thuế nhập khẩu thì điều cần thiết phải xem xét và thực hiện là tách loại thuế này ra. Với cải cải cách thuế này, hàng nhập khẩu hiện nay thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt khi nhập khẩu.

Thuế tiêu thụ đặc biệt thờng đánh vào những mặt hàng không khuyến khích tiêu dùng, bảo vệ môi trờng và bảo đảm tính “công bằng”. Tuy là những mặt hàng không khuyến khích tiêu dùng nhng nhu cầu tiêu đùng lại ít thay đổi. Khi hệ số thay đổi đối với hàng hóa này thấp thì việc tằng mức thuế suất sẽ thúc đẩy không nhiều tới sự giảm tiêu dùng các sản phẩm chịu thuế. Do đó, các lý thuyết kinh tế thờng cho rằng đánh thuế vào các mặt hàng có sự biến đổi về cầu và cung không lớn thì chỉ gây ra những tổn thất rất nhỏ đối với nền kinh tế. Lý thuyết nay cho thấy việc đa thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào hàng nhập khẩu là hợp lý và có thể là một nguồn tăng thu ngân sách từ thuế tiêu thụ đặc biệt và bảo hộ đích đáng hàng sản xuất trong nớc.

Sửa đổi thuế Tiêu thụ đặc biệt

áp đụng thuế suất thuế TTĐB đối với ô tô nội địa ngang bằng ôtô nhập khẩu, phù hợp với yêu cầu của chế độ đãi ngộ quốc gia đối với hàng hoá nhập khẩu đợc ký kết giữa các nớc tham gia AFTA. Tuy nhiên vẫn có sự phân biệt thuế suất đánh vào thuốc lá nhập khẩu và thuốc lá đợc sản xuất từ nguồn nguyên liệu trong nớc. Sửa đổi thứ hai của luật thuế TTĐB chủ yếu để hạn chế tiêu dùng các loại hàng hoá, dịch vụ cao cấp ở Việt Nam. Đó là việc mở rộng phạm vi các .mặt hàng và

dịch vụ chịu thuế TTĐB. Ngoàithuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào hàng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, hàng nhập khẩu còn. phải chịucác loại thuế gián thu sau:

- Thuế giá trị gia tăng: đánh vào hàng nhập khẩu trên giá CIF cộng với thuế nhập khẩu Mặt hàng đã chịu thuế' tiêu thụ đặc biệt khi nhập khẩu không Phải chịu thuế giá trị gia tăng.

- Thu bổ sung quỹ binh ổn vật giá : áp dụng đối với các mặt hàng xuất nhập khẩu có giá trị lợi nhuận siêu ngạch .cao để lập quỹ bình ổn vật giá. Quỹ này đợc dùng để trợ giá cho các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng xuất khẩu. Với cải cách này chúng ta đã có thể giảm thuế xuất nhập khẩu theo cam kết thực hiện CEPT mà không phải chịu những thay đổi đáng kể về khoản thu ngân sách cũng nh mức độ bảo hộ đối với các ngành sản xuất trong nớc.

Giảm số lợng mức thuế xuất nhập khẩu

Một nhợc điểm của biểu thuế xuất nhập khẩu hiện nay là có quá nhiều mức thuế suất dàn trải quá rộng đã đợc khắc phục phần nào. Trong biểu thuế xuất nhập khẩu u đãi ban hành .theo Nghị Định 1803/1998/ QĐ BTC ngày 11/12/1998, Việt Nam sử dụng 18 mức thuế vào năm 1997), từ 0% đến 100%, gồm 6174 mặt hàng chịu thuế. Với mặt hàng trớc đây chịu thuế suất cao hơn 60%; những mặt hàng này có thuế suất cạo chủ yếu do gộp thuế tiêu thụ đặc biệt. Vì vậy, sau khi tiến hành tách thuế suất hiện hành thành thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt, chúng ta đã giảm bớt đợc số l- ợng các mức thuế cao.

Thực hiện quy luật làm tròn

chúng ta đang tiến hành làm tròn lên hoặc xuống các mức thuế suất trên cơ sở xem xét kim ngạch xuất nhập khẩu. Với các mặt hàng xuất khẩu hiện nay chúng ta chỉ côn 13 mức thuế suất khác nhau, từ 0% đến 45%. Với các mặt hàng nhập khẩu, hiện nay còn 18 mức thuế suất. Nhiều nhất là mức 0% với 1966 mặt hàng chiếm 32% tồng số

mặt hàng chịu thuế Không còn mặt hàng nào có thuế suất ở mức 1, 2,3 ,4% :do đã làm tròn xuống 0% hoặc lên 5%. Đây chủ yếu là các nguyên liệu cần thiết cho sản xuất, thiết bị máy móc mà ta cha sản xuất đợc, hoặc sản xuất quá ít cha đáp ứng nhu cầu của sản xuất. ở mức từ 6-10% chỉ còn mức 10% với 508 mặt hàng (11% tổng số mặt hàng chịu thuế). Từ mức 11% đến 20% còn hai mức cơ bản là 15% ( 67 mặt hàng chiếm 1% tổng số các mặt hàng chịu thuê) và 20% (545 mặt hàng chiếm 9% tổng số các mặt hàng chịu thuế). Có 2.8 mặt hàng chịu thuế suất 100%. Các mức thuế suất 30, 40, 50, 60% làm tròn cho các mức thuế suất trên hoặc dới mức đó.

Có thể nói, chúng ta hiện nay chủ yếu áp dụng các 'mức thuế suất 0% với 1966 mặt hàng, 5% với 667 mặt hàng 10% với 508 mặt hàng, 20% với 545 mặt hàng , 30% với 658 mặt hàng , 40% với 626 mặt hàng , 50% . với 508 mặt hàng . trong tổng số 6174 mặt hàng chịu thuế.

Một phần của tài liệu Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 31 - 34)