- Nông lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp
5 Vào tháng /2001, Bộ thơng mại cũng đ ban hành cơ chế xuất nhập khẩu theo từng năm, tạo sự ổn ã
1.7.2.1. Nhng v ic cỏc doanh nghi lm trong tin trỡnh th chi nữ ệ
Về mặt nhận thức:
• Quỏ trỡnh thực hiện cắt giảm thuế trong khuôn khổ CEPT/AFTA của Việt Nam để hội nhập kinh tế trong ASEAN là con đường tất yếu khỏch quan để thực hiện con đường cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.
• Cỏc đường lối chớnh sỏch của Đảng về vấn đề thực hiện cỏc biện phỏp tự do húa, thuận lợi húa thương mại và đầu tư là hết sức đỳng đắn và kịp thời, phự hợp với xu thế chung của quốc tế là chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm theo kịp với những tiến bộ như vũ bóo của cuộc cỏch mạng khoa học-kỹ thuật, đồng thời đẩy nhanh liờn minh liờn kết khu vực và quốc tế để tạo thế và lực cạnh tranh giành giật thị trường, mở đường cho sản xuất phỏt triển.
• Tham gia cỏc cam kết chung về kinh tế- thương mại trong ASEAN là một quỏ trỡnh hợp tỏc, vừa đấu tranh để tồn tại và phỏt triển.Quỏ trỡnh này khụng chỉ cú những thuận lợi hay cơ hội mà cũn cú nhiều khú khăn thỏch thức.
• Thực tiễn của quỏ trỡnh tham gia cỏc cam kết trong khuụn khổ ASEAN đó chỉ ra rằng, những điều mà ASEAN và APEC đũi hỏi nước ta cam kết cũng chớnh là những điều nước ta đũi hỏi ở họ để mở đường cho hàng húa và doanh nghiệp của ta vươn ra thị trường của hai khối này, những õn hạn về mức độ và thời gian cam kết sẽ được thực hiện thụng qua đàm phỏn và cú đi cú lại. Như vậy,cỏc doanh nghiệp phải nhận thức được là phải biến cỏc cam kết này thành chương
trỡnh hành động cụ thể của mỡnh, bằng chớnh sức mỡnh, năng động sỏng tạo vươn lờn, tự khẳng định mỡnh trờn thị trường quốc tế.
Về mặt hành động
Để đún nhận cả những cơ hội và thỏch thức từ việc thực hiện các cam kết để hội nhập,cỏc doanh nghiệp cần triển khai sớm cỏc cụng việc sau đõy:
• Tổ chức nghiờn cứu quỏn triệt cỏc Nghị Quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và cỏc đường lối chớnh sỏch về “ mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” được nờu rừ trong cỏc văn kiện Đại hội Đảng VIII, Đại hội Đảng IX...
• Cần khẳng định rằng, trong quỏ trỡnh tham gia cỏc cam kết về cắt giảm thuế cũng nh các cam kết về tự do húa, thuận lợi húa thương mại và đầu tư trong ASEAN thỡ Nhà Nước chỉ đúng vai trũ hỗ trợ, tạo mụi trường phỏp lý thụng thoỏng và thuận lợi, sự thành cụng đến đõu trong quỏ trỡnh này là tựy thuộc vào sức cạnh tranh, tớnh năng động sỏng tạo của doanh nghiệp. Do vậy, cỏc doanh nghiệp phải thực sự vào cuộc, vỡ sự sống cũn của mỡnh, tận dụng mọi tiềm năng cả bờn trong lẫn bờn ngoài để đổi mới phỏt triển mở rộng sản xuất và kinh doanh.
• Cần nghiờn cứu, nắm vững cỏc cam kết cụ thể của cỏc nước về vấn đề ưu đói thuế quan cắt giảm hàng rào phi thuế quan, chế độ giấy phộp, thủ tục chế độ hải quan, cỏc quy định về tiờu chuẩn chất lượng hàng húa...và đảm bảo cỏc thụng tin, tư liệu về quỏ trỡnh thực hiện cỏc cam kết trờn phải luụn được cập nhật kịp thời
• Cỏc đơn vị doanh ngiệp cần lập ngay bộ phận chuyờn trỏch, thu thập thụng tin, nghiờn cứu quỏ trỡnh thực hiện cỏc cam kết kinh tế-thương mại trong ASEAN để đưa vào chương trỡnh hành động của đơn vị mỡnh.
• Trong quỏ trỡnh đàm phỏn ký kết hợp đồng với cỏc đối tỏc sản xuất, kinh doanh trong khối, cỏc doanh nghiệp cần quan tõm tổng kết thực tiễn, so sỏnh đối chiếu với cỏc cam, kết đối với từng khu vực, chớnh sỏch của khối hay của nước đú đối với hàng húa Việt Nam thế nào? Mức thuế cao hay thấp?.... để đề xuất phương ỏn kinh doanh. Nếu thấy trở ngại, bất hợp lý thỡ cần phải phản ỏnh kịp thời đến cỏc cơ quan đại diện Việt Nam để tổng hợp đưa ra đàm phỏn, đũi cỏc nước này sửa đổi nhằm bảo vệ quyền lợi kinh doanh của mỡnh và cũng là của Việt Nam. Núi cỏch khỏc đi, mối quan hệ qua lại giữa cỏc cơ quan quản lý của Nhà Nước và doanh nghiệp cần được tăng cường, duy trỡ thường xuyờn và đều đặn.
1.7.2.2. Một số giải phỏp cho quỏ trỡnh tổ chức thực hiện
Cỏc kế hoạch, phương ỏn cho quỏ trỡnh thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam theo khuụn khổ CEPT/AFTA sẽ mất ý nghĩa khi chỳng ta khụng cú giải phỏp hữu hiệu để biến cỏc phương ỏn này thành hiện thực. Đõy là một quỏ trỡnh phức tạp, khú khăn, đũi hỏi cú sự nỗ lực từ phớa nhà nước lẫn doanh nghiệp.
Hầu hết doanh nghiệp nước ta cú quy mụ nhỏ, vốn ớt, khả năng tổ chức tỡm kiếm thị trường yếu, vẫn cũn tư tưởng trụng chờ ỷ lại vào sự trợ giỳp của Nhà Nước. Nếu khụng tổ chức và sắp xếp lại, tăng cường khả năng tớch tụ và tập trung vốn, hoàn thiện cơ chế quản lý thỡ vấn đề kinh doanh và tài chớnh của cỏc doanh nghiệp ngày càng khú khăn, đặc biệt khi phải ỏp dụng chế độ Đói ngộ quốc gia (NT), quy chế Tối huệ quốc (MNF) cho cỏc hoạt động buụn bỏn, đầu tư cú xuất xứ từ ASEAN
cũng là quỏ trỡnh buộc cỏc doanh nghiệp phải quy hoạch lại với quy mụ thớch hợp để tồn tại và phỏt triển sau một thời gian chuyển tiếp
• Đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước(DNNN): Chủ trương của ta là DNNN vẫn giữ vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế. Vỡ vậy trong việc thực hiện cắt giảm thuế quan hội nhập với AFTA, DNNN cũng phải đúng vai trũ then chốt, gương mẫu đi đầu ỏp dụng cỏc quy chế về thuế quan, phi thuế quan trong giao dịch thương mại với cỏc đối tỏc thuộc cỏc nước thành viờn trong ASEAN, muốn vậy cỏc doanh nghiệp Nhà nước cần phải:
+ Nhanh chúng chủ động đổi mới cơ cấu bộ mỏy sản xuất kinh doanh theo hướng gọn
nhẹ, hiệu quả, quỏn triệt tinh thần tự do húa thương mại trong ASEAN chỉ dành cho những doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả, cú sỏng tạo với mục tiờu thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển bền vững. Núi cỏch khỏc, nếu làm khỏc đi sẽ tiờu hao những nguồn lực vốn rất hạn hẹp của đất nước để duy trỡ bao cấp những doanh nghiệp yếu kộm làm ăn khụng hiệu quả.
+ Hiểu rừ nội dung, lịch trỡnh cam kết mà Việt Nam phải thực hiện để điều chỉnh cỏc kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phự hợp.
+ Thực hiện đỳng cỏc chủ trương, chớnh sỏch liờn quan đến việc lộ trình cắt giảm thuế quan, đưa cỏc chớnh sỏch này vào cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tuyờn truyền, giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc thực hiện.
+ Cải tiến cơ chế điều hành cỏc doanh nghiệp Nhà nước bằng cỏch ỏp dụng một hệ thống chỉ đạo giỏm sỏt cú hiệu quả, nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của DNNN khi tham gia hoạt động trong mụi trường quốc tế, phi bảo hộ.
• Đối với cỏc doanh nghiệp tư nhõn(DNTN), đõy là thành phần kinh tế được xem là năng động, hiệu quả, đúng vai trũ quan trọng trong một thị trường hoạt động theo cơ chế tự do, ngang bằng khi Việt Nam hoàn thành cỏc cam kết tự do húa thương mại và đầu tư theo khuụn khổ ASEAN.
+ Cỏc DNTN cần phải hiểu rừ “sõn chơi” của AFTA trong hoạt động thương mại- đầu tư để cú sự chuẩn bị kỹ càng, thớch ứng với điều kiện sản xuất kinh doanh mới.
+ Nhỡn nhận việc thực hiện cắt giảm thuế theo Hiệp định CEPT sẽ tạo ra những sự thay đổi lớn đến mụi trường sản xuất và kinh doanh. Điều này sẽ tỏc động trực tiếp đến lợi ớch của Nhà Nước mà là của chớnh mỡnh để sớm cú kế hoạch chủ động thực hiện.
+ Chủ động xây dựng cho mình một lộ trình để sản phẩm thích ứng với lịch trình giảm thuế nhằm cạnh tranh có hiệu quả. Không nên trông chờ, ỉ lại hoặc theo kiểu "nớc đến chân mới nhảy" ắt sẽ lúng túng khi thời điểm thực hiện cắt giảm thuế đến một cách ráo riết, sát sạt.
+ Tuõn thủ luật phỏp trong quỏ trỡnh kinh doanh, phối hợp cựng Nhà nước thực hiện cỏc mục tiờu cam kết về thuế quan, phi thuế quan.
+ Cần có chiến lợc sản xuất kinh doanh dài hạn và cụ thể, thiết thực. Khẩn trơng sắp xếp lại hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với cam kết hội nhập, nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời phải có giải pháp xử lý nợ, chủ động tạo lập nguồn vốn và tìm kiếm thị trờng. Kiên quyết không đầu t vào những ngành không có năng lực cạnh tranh.
+ Công khai hoá tài chính, tích cực cải tiến công nghệ, cải tiến quản lý, tăng cờng đào tạo. Tham gia với chính phủ và các cơ quan chức năng trong việc rà soát chính sách.