Việc thựchiện cam kết cắt giảm thuế của Việt Nam trong giai đoạn 1995 2003.

Một phần của tài liệu Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 34 - 40)

B là giá trị đầu vào của nguyên vật liệu, bộ phận hay sản phẩm không xác định xuất xứ, thính theo giá xác định trớc khi đa vào chế biến trên lãnh thổ các nớc thành viên

1.4.5. Việc thựchiện cam kết cắt giảm thuế của Việt Nam trong giai đoạn 1995 2003.

2003.

Việc thực hiện các cam kết về thuế quan và phi thuế quan trong ASEAN của Việt Nam là nội dung quan trọng nhất của Hiệp định CEPT. Quá trình này của Việt nam đợc bắt đầu từ ngày 1/1/1996 và kết thúc vào ngày 1/1/2006 với thuế suất cuối cùng từ 0 - 5%, ngoại trừ một số mặt hàng thuộc diện không có nghĩa vụ giảm thuế (GEL) và các mặt hàng thuộc loại nông sản cha chế biến (SEL). Để chứng tỏ sự tôn trọng các điều khoản của hiệp định CEPT về cắt giảm thuế quan và bãi bỏ hàng rào phi thuế quan, hàng năm Việt Nam sẽ công bố danh mục các mặt hàng cắt giảm thuế và báo cáo với Hội đồng AFTA và các nớc thành viên khác tiến độ thực hiện. So sánh với lộ trình giảm thuế tổng thể của Bộ tài chính đa ra năm 2001, cho đến nay, Việt Nam đã đạt đợc những kết quả thực hiện cắt giảm thuế quan và phi thuế quan nh sau:

- Tại Nghị định 91/CP ngày 18/12/1995 của Chính phủ Việt Nam công bố 875 mặt hàng đợc đa vào danh mục cắt giảm theo CEPT.

- Năm 1997, theo Nghị định 82/CP ngày 13/12/1996 của Chính phủ, Việt Nam đã đa 1.496 mặt hàng vào thực hiện CEPT, trong đó có 621 mặt hàng mới, bổ sung cho danh mục của năm 1996.

- Năm 1998, theo Nghị định số 15/1998/NĐ-CP ngày 12/3/1998 của Chính phủ, Việt Nam đã công bố Danh mục thực hiện CEPT gồm 1.633 mặt hàng, trong đó có 1.496 mặt hàng đã đợc đa vào năm 1997 và 137 mặt hàng mới.

- Năm 1999, danh mục CEPT của Việt Nam đợc ban hành kèm theo

Nghị định số 14/1999/NĐ-CP ngày 23/3/1999 của Chính phủ gồm 3.582 mặt hàng, tăng 1.949 mặt hàng so với Danh mục CEPT năm 1998. Số mặt hàng tăng lên này bao gồm cả các mặt hàng đợc chuyển vào từ Danh mục loại trừ tạm thời theo cam kết của Việt Nam bắt đầu từ năm 1999 và cả những mặt hàng tăng lên do việc chi tiếy hóa nhiều mặt hàng trang biểu thuế nhập khẩu.

- Năm 2000, Việt Nam đa thêm vào 640 dòng thuế nữa vào danh mục CEPT nâng tổng số các mặt hàng đợc đa vào danh mục cắt giảm ngay (IL) lên tới 4.230 mặt hàng (so với 4.827 mặt hàng đã đăng ký với hội đồng AFTA), trong đó có 2.960 mặt hàng có thuế suất 0 - 5% trên tổng số hơn 6.400 mặt hàng trong Biểu thuế nhập khẩu. Nh vậy, đa số các mặt hàng trong danh mục này là các mặt hàng đã có thế suất dới 20%, một số ít có thuế suất trên 20% nhng phần lớn đầu là những mặt hàng hoặc không có nhiều trong thơng mại Việt Nam hoặc là các mặt hàng đã có thuế suất dới 20%, một số ít có thuế suất trên 20% nhng phần lớn đều là những mặt hàng hoặc không có nhiều trong thơng mại Việt Nam hạc là các mặt hàng Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu, đa vào để đợc hởng u đãi giảm thểu của các nớc ASEAN khác khi ta xuất khẩu sang họ. Các mặt hàng hiện nay cần bảo hộ nh sắt thép, phân bón, giấy, kính xây dựng, ô

tô, xe máy, đờng... vẫn còn để trong Danh mục loại trừ tam thời (TEL), Danh mục nhạy cảm (SEL) hoặc Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL).

- Năm nay, 2003 Bộ Tài chớnh vừa hoàn thành việc chuyển đổi biểu thuế xuất, nhập khẩu hiện hành sang biểu thuế quan chung của ASEAN, theo lộ trỡnh Chương trỡnh thuế quan ưu đói cú hiệu lực chung (CEPT). Theo danh mục chuyển đổi, biểu thuế quan xuất, nhập khẩu hàng húa hiện hành cú 6.495 dũng thuế khi chuyển sang danh mục thuế quan khu vực ASEAN sẽ được nõng lờn 10.689 dũng thuế. Trong đú, danh mục cắt giảm ngay (IL) sẽ nõng từ 5.559 lờn 8.807 dũng thuế; danh mục loại trừ tạm thời (TEL) từ 755 lờn 1.376 dũng thuế; danh mục nụng sản nhạy cảm (SL) từ 52 lờn 91 dũng thuế và danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) từ 139 lờn 415 dũng thuế.

Nh vây, tính đến nay Việt Nam đó cắt giảm được thuế suất của 5.500 mặt hàng, chiếm gần 85% tổng số nhúm mặt hàng trong biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành. Theo lộ trỡnh, năm nay Việt Nam sẽ đưa thờm 760 mặt hàng vào danh mục cắt giảm thuế với mức thuế suất hạ từ 40-50% xuống cũn 15% đến 20% và tiếp tục giảm xuống cũn 0-5% vào năm 2006, hạn cuối cựng để Việt Nam hoàn thành chương trỡnh cắt giảm thuế quan.

1.5. Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình cắt giảm thuế quan hội nhập AFTA

Không ít ngời dân quan tâm đến AFTA đều nóng lòng chờ đợi thời điểm bớc sang năm 2003. Khi đó hàng hóa sẽ rẻ, ngời tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn, dịch vụ đa dạng, tốt hơn. Họ đã lùi lại những kế hoạch mua sắm. Cứ theo tính toán của một số chuyên gia kinh tế cao cấp thì sau năm 2003 ngời tiêu dùng sẽ mua đợc nhiều mặt hàng với giá thấp hơn có khi đến 30%. Các sản phẩm của các nớc ASEAN có giá rẻ

hơn sẽ vào giành sân với các sản phẩm trong nớc nh giấy, xi măng, sắt thép, kính các loại, vải... và cả cà phê, nhân hạt điều dạng chế biến. Ngành công nghiệp giấy sẽ điêu đứng, bởi hiện đang đợc bảo hộ với mức thuế nhập khẩu cao đến 40 - 50%. Một điều có thể khẳng định khi Việt Nam đa 775 mặt hàng cuối cùng trong danh mục loại trừ tạm thời sang diện cắt giảm, thị trờng Việt Nam chắc chắn sẽ có biến động. Sự biến động đến đâu tùy thuộc vào từng mặt hàng cũng nh vai trò của các DN. Với việc gia nhập AFTA, ngời tiêu dùng bình dân sẽ có điều kiện tiếp cận với những sản phẩm mà trớc nay họ chỉ dám nhìn từ xa

Trong khi ngời dân đang hy vọng vào một thị trờng mà ở đó mình thực sự là "thợng đế", đợc sử dụng những sản phẩm xứng với đồng tiền bỏ ra thì nỗi lo lại đặt lên vai các cơ quan Nhà nớc. Trớc hết "túi tiền" quốc gia sẽ bị tác động do cắt giảm thuế nhập khẩu nhiều mặt hàng. Các DN trong nớc cũng không thể đóng nhiều thuế hơn khi mà doanh số bán hàng bị sụt giảm do phải cạnh tranh. Theo lộ trình cắt giảm thì trong năm 2003 nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu nh tivi, máy tính, quạt điện, nớc uống không ga... thuế suất thuế nhập khẩu sẽ giảm từ 40%, thậm chí có mặt hàng 100% sẽ chỉ còn 20% trở xuống. Năm 2006 tất cả các dòng thuế sẽ chỉ còn 0 - 5% trong đó ít nhất 60% dòng thuế sẽ chỉ còn 0%. Theo tính toán của Tổng cục Thuế, ngân sách sẽ giảm thu mỗi năm khoảng 1.000 tỷ đồng do thực hiện AFTA. Không chỉ thu ngân sách, một số ngành mà Nhà nớc nắm độc quyền sẽ chịu sức ép mạnh nh điện, bu chính viễn thông, phân phối xăng dầu... đất đai cũng phải đợc chuyển động theo hớng thị trờng hóa. Vai trò giữ nhịp đảm bảo tốt nhất lợi ích quốc gia sẽ đợc thể hiện nh thế nào? Hệ thống pháp luật cũng phải đợc hoàn chỉnh phù hợp với luật chơi thế giới... Tóm lại là một loạt các công việc vừa lớn vừa phức tạp.

Trong khi đó, nền kinh tế Việt Nam đợc đánh giá có năng lực cạnh tranh rất thấp. Vị trí của Việt Nam trong bảng xếp hạng về năng lực cạnh tranh đang ngày càng tụt giảm. Nếu năm 1998 còn đứng vị thứ 43, thì năm 1999 xuống thứ 48 và năm 2000 là 53 và năm 2002 là thứ 65. Một trong những nguyên nhân khiến năng lực cạnh tranh

của nền kinh tế Việt Nam còn thấp là "nhận thức và hiểu biết về sự cần thiết của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam còn hạn chế. Đa số doanh nghiệp cha biết các luật lệ cạnh tranh quốc tế, yếu về tiếp cận thị trờng, công nghệ sản xuất lạc hậu dẫn đến năng suất và chất lợng còn thấp... Lâu nay nói đến AFTA, các chuyên gia thờng đa ra một công thức: Hội nhập = Đầu t công nghệ + Nâng cao trình độ quản lý + Hạ giá thành sản phẩm + Xây dựng thơng hiệu. Vậy nhng đầu t, đổi mới công nghệ nh thế nào? Vấn đề là không phải đầu t, đổi mới tất cả các ngành mà chúng ta có. Theo các chuyên gia kinh tế thì chúng ta nên tính ngợc lại bài toán hội nhập. Các DN làm ăn kém hiệu quả phải dũng cảm nhìn vào thực tế. Xác định đến năm 2006, không thể tồn tại đợc thì ngay từ bây giờ nên thu hẹp sản xuất, ngừng đầu t dây chuyền công nghệ hiện đại, xử lý lao động dôi d, giải quyết công nợ để đến lúc đó việc phá sản đợc dễ dàng. Điều này đồng nghĩa với việc các DN phải chuẩn bị cho mình "cái chết đợc báo trớc". Kiên quyết không đầu t vào những lĩnh vực kém sức cạnh tranh, tập trung cho ngành hàng chiếm u thế, cắt bỏ "ung nhọt".

Một trong những cái "mất" của Việt Nam khi hội nhập không chỉ là sự ra đi của một số ngành hàng kém tính cạnh tranh. Trong cơ cấu hàng xuất khẩu sang các nớc ASEAN của Việt Nam, sản phẩm thô vẫn chiếm tỷ trọng lớn khoảng 70% tổng hàng hóa XK, các hàng hóa sản phẩm công nghiệp Việt Nam nh cơ khí, đồ điện, điện tử... xuất sang thị trờng này còn quá yếu. Trong khi đó Malaixia, Thái Lan, Inđônêxia lại có tiềm năng XK rất lớn các sản phẩm công nghiệp. Một lợi thế đang thuộc về các n- ớc trong khu vực nữa là tâm sinh lý sính hàng ngoại của ngời tiêu dùng Việt Nam. Dẫu là hàng hóa của các quốc gia trong khu vực nhng đều mang tên tuổi của các "đại gia" hàng đầu thế giới.

Là lực lợng đóng vai trò tiên phong trong hội nhập, các DN Việt Nam đã chuẩn bị đ- ợc những gì? Thoát thai từ nền kinh tế bao cấp, trởng thành lên một cách chắp vá, không ít DN hiện nay vẫn còn manh mún, thiếu tính tổ chức và tinh thần cộng đồng. Một vấn đề nữa mà Phó Thủ tớng Vũ Khoan rất nhiều lần trăn trở đó là thông tin.

Ông nói: "Việc đầu tiên mà DN phải làm để nắm bắt nhu cầu thị trờng đó là chú ý đến thông tin. Rất tiếc không phải tất cả các DN đều quan tâm đến lĩnh vực thông tin vì họ còn phải bơn chải với những công việc trớc mắt. Làm thông tin không tốt sẽ không nắm vững đợc nhu cầu thị trờng và sản xuất ra thì không tiêu thụ đợc".

Trong hội nghị triển khai Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế thế giới tổ chức hồi giữa năm, một vài con số đợc dẫn ra làm rầu lòng bất cứ ai quan tâm đến tiến trình hội nhập của đất nớc. Trong 3 năm gần đây NSNN đầu t cho DN gần 8.000 tỷ đồng, trong đó có 1.464 tỷ đồng là bù lỗ... Ngoài ra từ năm 1996 đến nay Nhà nớc còn miễn giảm 2.288 tỷ đồng cho DN. Tuy nhiên theo một chuyên gia có uy tín của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng thì việc bao cấp này không mang lại hiệu quả. Các chuyên gia cũng cho rằng chỉ có khoảng 21% số xí nghiệp quốc doanh hiện nay là có thể tồn tại khi chúng ta vào AFTA. Tâm lý ỷ lại trông đợi vào Nhà nớc bảo hộ vẫn còn ở không ít DN. Trớc thềm AFTA, có một số DN còn nộp đơn xin đợc lùi thời hạn đa vào thực hiện chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung. Liệu các DN này có biết khi Việt Nam lùi thời hạn đa một mặt hàng nào đó đến năm 2005 thì không những phải đàm phán trong ASEAN sao cho các nớc thành viên trong Hiệp hội nhất trí mà còn phải thỏa thuận đợc mức đền bù tơng đơng mức độ thiệt hại do Việt Nam lùi cắt giảm thuế từ 2003 – 2006.

Tuy nhiên, trên thực tế không phải tất cả các DN đều thụ động. Nhiều DN đã đến với AFTA từ sớm, nay đã rất tự tin. Kinh nghiệm của số ít DN vững vàng đón chờ hội nhập là họ không ngại thử thách. Có DN sẵn sàng chấp nhận lỗ trong một thời gian dành vốn đầu t công nghệ và xây dựng thơng hiệu để rồi đứng vững trên đôi chân của mình.

Sẽ là vội vàng và phiến diện khi đa ra một nhìn nhận thiếu tích cực về kinh tế Việt Nam sau AFTA. Chúng ta đã nhận thấy những lợi ích lâu dài khi tham gia vào khu vực thị trờng có đến 450 triệu dân. Vào sân chơi chung, Việt Nam có thể sử dụng

nguyên vật liệu của các nớc ASEAN khác để làm hàng xuất khẩu đi châu Âu, Mỹ... mà vẫn đợc tính vào thành tích nội địa hóa của Việt Nam để đợc hởng thuế quan u đãi. Việc hình thành khu vực tự do thơng mại là điều kiện để các nớc phân công lại lao động và thu hút đầu t trực tiếp từ bên ngoài. Việt Nam sẽ giảm đợc thất nghiệp do các nớc có trình độ cao hơn nhờng dần các ngành CN cần nhiều lao động đòi hỏi kỹ thuật cao. Mối lo hàng lậu của DN cũng phần nào đợc gỡ bỏ. Nhìn nhận từ khía cạnh văn hóa dân tộc, AFTA chính là liều thuốc kích thích tinh thần doanh nhân Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w