Công tác tổ chức nguồn tài trợ vốn lu động tại Công ty năm 2004:

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội (Trang 34 - 38)

Thực trạng tình hình tổ chức quản lý và sử dụngvốn lu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nộ

2.2.3.2.Công tác tổ chức nguồn tài trợ vốn lu động tại Công ty năm 2004:

Nguồn hình thành vốn lu động :

Tuỳ theo từng doanh nghiệp khác nhau, từng giai đoạn phát triển khác nhau của doanh nghiệp mà cách phối hợp các nguồn tài trợ để đáp ứng nhu cầu vốn lu động là khác nhau. Tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội thực tế trong năm qua vốn lu động đợc hình thành bởi các nguồn sau:

Bảng 03 : Nguồn hình thành Vốn Lu Động của Công ty

(Đơn vị: đồng) Chỉ tiêu 31/12/2003 % 31/12/2004 % Chênh lệch % 1. Vốn CP Nhà nớc 1.920.000.000 2,72 1.920.000.000 1,24 0 0 2. Tự bổ sung 2.252.247.859 3,18 8.184.028.957 5,30 5.931.781.098 263,37 3. Vốn tín dụng 50.728.577.804 71,76 78.634.506.810 50,90 27.905.929.006 55,01 4. Vốn chiếm dụng 15.792.639.766 22,34 65.759.334.122 42,56 49.966.394.356 316,39 Tổng cộng 70.693.465.429 100,00 154.497.869.889 100,00 83.804.431.460 105,86

Từ bảng 03 ta thấy, vốn lu động của Công ty đợc tài trợ từ các nguồn: Vốn chiếm dụng, Vốn tín dụng, Vốn CP Nhà nớc và Vốn tự bổ sung. Cụ thể là :

Số vốn lu động hình thành từ nguồn Vốn CP Nhà nớc và tự bổ sung chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số vốn lu động của Công ty (1,24% và 5,30%). Đối với Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội, phần vốn CP Nhà nớc từ khi Công ty cổ phần hoá đến nay không đổi 1.920.000.000đ chiếm 20% Nguồn vốn kinh doanh. Còn sự gia tăng của nguồn vốn tự bổ sung năm 2004 so với năm 2003 là rất lớn tới 5.931.781.098 đ tơng ứng với tỷ lệ 263,37%.

Các khoản vốn chiếm dụng và vốn tín dụng chiếm tỷ trọng lớn hơn cả. Vốn tín dụng so với năm 2003 tăng khá cao 27.905.929.006 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là 55,01%. Riêng vốn chiếm dụng tăng rất cao 49.966.394.356 đồng với tỷ lệ tăng t- ơng ứng là 316,39%.

Mặc dù, tốc độ tăng doanh thu của Công ty năm 2004 so với năm 2003 là 69,97% song tổng số vốn lu động của Công ty lại tăng với tốc độ lớn hơn 105,86%

nên ta có thể nhìn nhận chung là việc sử dụng vốn lu động năm 2004 còn cha mang lại những kết quả vợt trội hơn năm 2003.

Công tác tổ chức đảm bảo vốn lu động:

Cơ cấu nguồn vốn thể hiện tỷ trọng từng nguồn vốn của Công ty. Về nguyên tắc, tài sản thờng xuyên phải đợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn tức là nguồn vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn. Nghĩa là toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thờng xuyên phải đợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Còn TSLĐ tạm thời phải đợc đáp ứng bởi nguồn vốn tạm thời. Tuy nhiên sự phối hợp giữa các nguồn vốn để đảm bảo cho nhu cầu về vốn đầu t vào TSLĐ (cả TSLĐ thờng xuyên và TSLĐ tạm thời) hoặc TSCĐ còn phụ thuộc vào tình hình cụ thể của từng Công ty. Trong Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội ta thấy tình hình nh sau (Bảng 04):

Bảng 04 : Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Công ty năm 2004

(Đơn vị: đồng) Chỉ tiêu 31/12/2004 Tỷ trọng Tài sản 161.625.934.991 100,00 A. TSLĐ và ĐTNH 154.497.896.889 95,59 B. TSCĐ và ĐTDH 7.128.038.102 4,41 Nguồn vốn 161.625.934.991 100,00 I. Nợ ngắn hạn 144.393.840.932 89,34

II. Nguồn vốn dài hạn 17.232.094.059 10,66

- Nợ dài hạn và nợ khác 4.337.449.552

- Nguồn vốn chủ sở hữu 12.894.644.508

Qua Bảng 04 (trang bên) ta thấy: TSLĐ và ĐTNH của Công ty chiếm 95,59% tổng tài sản, trong khi đó Nguồn vốn ngắn hạn (Nợ ngắn hạn) của Công ty chỉ chiếm 89,34% tổng nguồn vốn. Chứng tỏ một phần TSLĐ của Công ty đã đợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Nh vậy, Công ty đã dùng nguồn tài trợ ổn định (Nguồn vốn chủ sở hữu và vay dài hạn) để đáp ứng toàn bộ nhu cầu đầu t về TSCĐ và một phần TSLĐ thờng xuyên .

Căn cứ vào thời gian huy động vốn thì nguồn vốn lu động đợc chia thành: - Nguồn vốn lu động tạm thời

Trong đó: Nguồn Vốn lu động thờng xuyên = TSLĐ - Nợ ngắn hạn

= 154.497.896.889 – 144.393.840.932

= 10.104.055.957 (đồng) Cụ thể về cơ cấu nguồn tài trợ đợc thể hiện ở bảng 05.

Bảng 05 : Cơ cấu nguồn vốn lu động của Công ty năm 2004

(Đơn vị: đồng) Chỉ tiêu 31/12/2004 Tỷ trọng I. TSLĐ và ĐTNH 154.497.896.889 100,00 II. Nguồn vốn lu động 154.497.896.889 100,00 1. Nguồn VLĐ tạm thời 144.393.840.932 93,47 2. Nguồn VLĐ thờng xuyên 10.104.055.957 6,53

Từ số liệu trên Bảng 05 ta thấy: hầu hết vốn lu động của Công ty là nguồn tạm thời, chiếm 93,47% tổng nguồn vốn lu động huy động đợc. Đánh giá về tính ổn định của nguồn vốn thì có 6,53% nguồn vốn lu động thờng xuyên đợc đảm bảo bằng nguồn dài hạn và có 93,47% đợc tài trợ bởi nguồn vốn lu động có tính chất tạm thời.

Nh vậy, Công ty đã thành lập mô hình tài trợ khá phổ biến, với vốn lu động thờng xuyên cần thiết thì đợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn còn vốn lu động tạm thời đợc tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn. Mô hình này giúp Công ty xác lập đợc sự cân bằng về thời hạn sử dụng vốn và nguồn vốn, do đó có thể hạn chế các chi phí sử dụng vốn phát sinh thêm và những rủi ro về mặt tài chính cho Công ty. Cơ cấu tài trợ này cho ta thấy Công ty có khả năng tự chủ cao trong điều hành kinh doanh. Rủi ro đầu t và rủi ro thanh toán nhìn chung là thấp.

Nh đã phân tích ở trên, để đảm bảo đủ vốn lu động cho sản xuất kinh doanh Công ty phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn. Đến 31/12/2004 nợ ngắn hạn của Công ty là : 144.393.840.932 đồng. Đây là nguồn vốn lu động chủ yếu của Công ty nên cần xem xét kỹ tỷ trọng của từng khoản nợ chiếm trong tổng số nợ ngắn hạn (ta xem bảng 06).

Bảng 06 : Tình hình nợ ngắn hạn năm 2003 - 2004

(Đơn vị: đồng)

Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Vay ngắn hạn NH 50.728.577.804 76,26 78.634.506.810 54,46 27.905.929.006 55,012. Phải trả ngời bán 1.199.640.276 1,80 23.591.745.851 16,34 22.392.105.575 1.866,57 2. Phải trả ngời bán 1.199.640.276 1,80 23.591.745.851 16,34 22.392.105.575 1.866,57 3. Ngời mua trả tiền trớc 7.743.508.498 11,64 35.815.342.093 24,80 28.071.833.594 362,52 4. Thuế và các khoản nộp NN 1.531.374.286 2,30 245.469.268 0,17 1.285.905.018 83,97 5. Phải trả CNV 84.357.583 0,13 320.529.918 0,22 236.172.335 279,97 6. Phải trả phải nộp khác 5.233.759.122 7,87 5.786.246.991 4,01 552.487.869 10,56 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng cộng 66.521.217.570 100,00 144.393.840.932 100,00 77.872.623.362 100,00

Qua bảng số liệu trên ta thấy: năm 2004 Công ty đã vay ngắn hạn ngân hàng số tiền 78.634.506.810 đồng, chiếm 54,46% tổng nợ ngắn hạn. Khoản vay ngắn hạn ngân hàng này so với năm 2003 tăng 27.905.929.006 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là 55,01%. Đây là nguồn vốn quan trọng chủ yếu nhất giúp Công ty đảm bảo nhu cầu Vốn lu động của mình.

Công ty đã sử dụng khoản phải trả khi cha đến hạn thanh toán với nhà cung cấp nh một nguồn vốn bổ xung để tài trợ cho nhu cầu Vốn lu động ngắn hạn.Đây là khoản tín dụng của nhà cung cấp hay nhà cung cấp đã cấp một khoản tín dụng cho Công ty. Cụ thể đối với Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội nh sau:

Khoản nợ phải trả cho ngời bán năm 2004 là 23.591.745.851 đồng, chiếm tỷ trọng 16,34% tổng nợ ngắn hạn tăng rất lớn so với năm 2003 là 22.392.105.575 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là 1.886,57%. Đây là nguồn tài trợ ngắn hạn mà Công ty không phải trả chi phí khi Công ty không thanh toán tiền hàng trong thời hạn đợc hởng chiết khấu. Hình thức này dễ thực hiện hơn so với việc đi vay ngân hàng. Song, nó đòi hỏi Công ty phải có uy tín với bạn hàng và chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật thanh toán. Sự gia tăng rất lớn đó của khoản Nợ phải trả cho ngời bán chứng tỏ sự uy tín của Công ty đối với nhà cung cấp. Sử dụng tín dụng thơng mại cũng làm tăng rủi ro tài chính cho Công ty vì đòi hỏi Công ty phải thanh toán trong thời gian ngắn.

chiếm 24,80% tổng nợ ngắn hạn. Khoản này tăng rõ rệt so với năm 2003 tăng 28.071.833.594 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là 362,52%. Khi nhận đơn đặt hàng, Công ty yêu cầu khách hàng phải ứng trớc bao nhiêu phần trăm tổng giá trị hợp đồng. Khoản khách hàng trả trớc của Công ty đã tăng rất lớn so với năm 2003, đồng thời cũng đã chiếm một tỷ trọng khá lớn trong nợ ngắn hạn. Điều này chứng tỏ sự chấp nhận của khách hàng đối với sản phẩm hàng hoá của Công ty, có nh vậy thì họ mới sẵn sàng bỏ ra một lợng tiền lớn đặt cọc để có đợc hàng hoá của Công ty. Nó cũng là một khoản chiếm dụng mà không mất chi phí sử dụng vốn.

Ngoài những khoản trên, trong năm 2004: Công ty còn sử dụng số tiền nộp ngân sách Nhà nớc nhng cha phải nộp là 245.469.268 đồng chiếm 0,17% tổng số nợ ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu Vốn lu động. Khoản này giảm so với năm 2003 là 1.285.905.018 đồng với tỷ lệ giảm tơng ứng là 83,97%. Khoản phải trả CNV là 320.529.918 đồng chiếm 0,22%, tăng so với năm 2003 là 236.172.335 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng khá cao là 279,97%. Khoản phải trả nộp khác là 5.786.246.991 đồng chiếm 4,01%; tăng so với năm 2003 là 552.487.869 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là 10,56%. Các khoản này chiếm với tỷ trọng không đáng kể, tuy nhiên đây cũng là những khoản chiếm dụng hợp pháp giúp Công ty đáp ứng đợc nhu cầu vốn l- u động của mình.

Ta thấy rằng, mô hình tài trợ cho nhu cầu Vốn lu động của Công ty bằng nợ ngắn hạn là chính, trong đó vay ngắn hạn chiếm phần lớn, vì thế khoản lãi vay phải trả trong kỳ của Công ty là rất lớn, cụ thể là 4.292.583.986(đồng). Ta xem xét sự tác động của lãi vay tới tỷ suất lợi nhuận của Công ty: Ta tính đợc Tỷ suất Lợi nhuận tr- ớc thuế hoạt động sản xuất kinh doanh là 4,15%. Sau khi cộng Lợi nhuận trớc thuế hoạt động sản xuất kinh doanh và Lợi nhuận trớc thuế hoạt động tài chính (là một số âm), ta đợc Lợi nhuận hoạt động kinh doanh và tính đợc Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế hoạt động kinh doanh là 0,02%. Nh vậy, khoản chi phí lãi vay rất lớn kia đã khiến cho Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế hoạt động kinh doanh của Công ty giảm xuống rất lớn so với Tỷ suất Lợi nhuận trớc thuế hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm 207,5 lần với số tuyệt đối là 4,13%.

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội (Trang 34 - 38)