III. Sự tác động của phát triển thơng mại đến vận tải hàng không
2. Quá trình hội nhập thơng mại và hội nhập của hàng không Việt Nam
Nam
2.1. Hội nhập thơng mại
Việt Nam cũng đã đạt đợc những kết quả khả quan trong hợp tác quốc tế. 5 năm sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Cộng đồng Châu Âu vào tháng 11 năm 1990 Hiệp định khung về hợp tác giữa nớc ta với tổ chức này đã đợc ký kết, đánh dấu bớc tiến mới của Việt Nam cũng nh đặt một dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và liên minh Châu Âu. Sự phát triển mạnh mẽ mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và EU trong những năm qua và hiệu quả của nó cũng thể hiện ở chỗ kim ngạch trao đổi hai chiều từ đó đến nay tăng lên hơn 10 lần. Đông đảo các doanh nghiệp và nhà đầu t của EU đã đến Việt Nam và thực hiện nhiều dự án hợp tác đầu t, trao đổi hàng hoá với Việt Nam cũng nh ở chỗ EU hàng năm dành cho Việt Nam sự hỗ trợ, viện trợ phát triển đáng kể góp phần giúp Việt Nam giải quyết nhiều vấn đề khó khăn về kinh tế – xã hội trong công cuộc đổi mới. Trên thực tế EU đã hỗ trợ Việt Nam phát triển thành một đối tác thơng mại qua hiệp định dệt may đầu tiên với Việt Nam năm 1992. Kể từ đó đến nay hiệp định này đã đợc điều chỉnh 2 lần vào năm 1997 và đầu năm 2000 để hàng dệt may và quần áo của Việt Nam thâm nhập tốt hơn thị trờng Liên minh Châu Âu. Hiệp định khung năm 1995 dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận thị trờng liên minh Châu Âu với mức thuế nhập khẩu thấp nhất có thể và mức thuế này lại đợc giảm xuống thêm nữa với việc EC cho Việt Nam hởng u đãi của hệ thống u đãi phổ cập. Thời gian tới EU sẽ bắt đầu giai đoạn chính của MUTRAP – chơng trình trợ giúp thơng mại đa biên – nhằm giúp Việt Nam đạt đợc trình độ kỹ thuật cần thiết
trong các ngành then chốt để gia nhập WTO. Chiến lợc hợp tác giai đoạn 2001 – 2005 đã đợc thông qua tại kỳ họp thứ 3 của Uỷ ban hỗn hợp EC – Việt Nam vào tháng 11 năm 2000 tại Hà Nội. Tuy nhiên về hợp tác kinh tế EU vẫn tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, hỗ trợ phát triển của khu vực t nhân, giúp Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiên có thể thấy chính sách đối ngoại của Việt Nam còn dành u tiên cho các nớc Đông Nam á và một số nớc khác đã có quan hệ thân thiết với Việt Nam từ nhiều năm nay. Càng ngày hợp tác về mọi mặt giữa ta và ASEAN càng tăng nhanh. 3 trong 6 nớc ASEAN là Singapore, Malaysia và Thái Lan đều đứng trong hàng ngũ 15 nớc đầu t lớn nhất vào Việt Nam. Buôn bán hai chiều giữa ta và các nớc ASEAN chiếm 29,0% kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Từ tháng 7 năm 1995 các quan hệ lại còn tăng nhanh hơn nữa.
Ta cũng quan tâm mạnh mẽ đến các nớc khác trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng: Hồng Kông, Đài Loan, Nam Triều Tiên, Nhật, úc, Trung Quốc...Đờng lối này rất đúng đắn vì hiện nay 50% mậu dịch thế giới đang đổ vào Châu á - Thái Bình Dơng. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) đã hình thành. Với dân số trên 2 tỷ ngời GNP gộp lại là 13000 tỷ USD – chiếm 50% GNP toàn cầu và 50% mậu dịch thế giới tốc độ tăng trởng bình quân 33,6%/năm, APEC sẽ trở thành một khu vực kinh tế lớn nhất và phát triển sôi động nhất toàn cầu. Việt Nam phải gắng sức để hoà vào dòng phát triển đó bằng chính sách ngoại giao đúng đắn của mình.
Bên cạnh đó hiện nay Việt Nam và Mỹ đang đứng tại thời điểm mở đầu của một thời mới thời kỳ hợp tác giữa hai nớc. Cả Việt Nam và Mỹ đang có cơ hội hiếm có là tạo ra sự thay đổi tích cực, thực hiện phần công việc của mỗi nớc để cải thiện sự hiểu biết và hợp tác giữa hai bên, mở ra quan hệ vận tải hàng không giữa hai nớc và đóng góp vào mối quan hệ th-
ơng mại tốt đẹp giữa Mỹ và Việt Nam. Việc tiếp tục bình thờng hoá quan hệ kinh tế giữa hai nớc có tầm quan trọng đặc biệt to lớn nhất là lĩnh vực hàng không dân dụng. Một đặc tính chủ yếu của hàng không là đặc tính quốc tế của nó. Mỗi một nớc muốn tiếp nhận vận chuyển hàng không từ n- ớc ngoài đến hoặc đi ra nớc ngoài, không thể tổ chức ngành hàng không và hạ tầng cơ sở hàng không của mình theo ý riêng đợc. Nớc ấy cũng không đ- ợc phép dùng những điều lệ lập ra theo ý riêng đợc. Một sự phối hợp chung là cần thiết và phải đợc đảm bảo. Trên lĩnh vực đờng bộ hoặc đờng sắt việc phối hợp này cũng rất cần thiết nhng trên lĩnh vực hàng không nó có vai trò đặc biệt quan trọng.
2.2. Hội nhập của hàng không Việt Nam
Thực hiện chính sách đẩy mạnh các quan hệ kinh tế quốc tế theo h- ớng đa phơng hoá và đa dạng hoá đồng thời tích cực tham gia vào quá trình liên kết hòa nhập về kinh tế trên phạm vi khu vực và quốc tế, hãng hàng không quốc gia đang thực hiện một chiến lợc nhanh chóng cập nhật trình độ quốc tế về mọi phơng diện với mục tiêu trở thành một hãng hàng không quốc tế hiện đại có tầm cỡ khu vực.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) ngày 12/4/1980 theo điều 92 Công ớc Chicago. Việt Nam luôn tôn trọng và tuân thủ các điều khoản của công ớc cũng nh các tiêu chuẩn và khuyến cáo của ICAO. Qua tổ chức ICAO, Việt Nam đã tiếp xúc với các nớc trong khu vực: Lào, Thái Lan, Anh (Hồng kông), mở lại các đờng bay quốc tế A1 năm 1978, đóng góp một phần đáng kể vào giao lu hàng không trong khu vực và đợc cộng đồng quốc tế hoan nghênh. ICAO đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp đỡ Việt Nam xây dựng và nâng cấp hạ tầng hàng không dân dụng sau khi kết thúc chiến tranh. Bên cạnh những đề án quốc gia nh: VIE 79/003 giúp Việt Nam đào tạo một số kỹ s cho ngành hàng không dân dụng; VIE 82/004 – 82/005 nâng cấp cơ sở đào tạo và soạn thảo một số quy chế về
kiểm soát không lu, thông tin hàng không; VIE 89/016 của ICAO/ WMO (Tổ chức khí tợng thế giới) nâng cấp trang thiết bị và đào tạo cán bộ về khí tợng hàng không trong suốt thời gian từ năm 1980 – 1984, thông qua các đề án khu vực, ICAO dành cho Việt Nam nhiều học bổng để đào tạo nhiều cán bộ chuyên môn trong các lĩnh vực: quản lý bay, vận tải thơng mại, quản lý sân bay, kỹ thuật tàu bay...ICAO đã cử các chuyên gia vào giúp Việt Nam thực hiện Đề án VIE 88/023 (1988 – 1991): kế hoạch phát triển tổng thể hàng không dân dụng Việt Nam.
Quá trình hội nhập của Vietnam Airlines chỉ đạt đựoc thành công trong điều kiện:
- Tổng công ty tiếp tục quá trình cải cách theo chiều sâu.
- Tổng công ty thực sự hoạt động theo đúng chế độ uỷ quyền quản lý của nhà nớc.
- Phải thống nhất đợc nhận thức vận tải hàng không là một ngành thu ngoại tệ chứ không phải là một ngành dễ thu lợi nhuận.
- Tổng công ty quốc gia thực sự tham gia vào cạnh tranh quốc tế hết sức gay gắt.
Quá trình hội nhập quốc tế đầy khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có hàng không quốc gia diễn ra trong điều kiện những sự biến động nhanh chóng trên thế giới và đặc biệt là trong vùng Châu á - Thái Bình Dơng đòi hỏi cuộc cải cách đất nớc ta phải đẩy mạnh để theo kịp với sự phát triển cuả thời đại không bị tụt hậu.
Ngày 20/11/1997, Hãng Hàng không quốc gia Việt nam (Vietnam Airlines đã đợc chính thức kết nạp làm hội viên thứ 19 của Hiệp hội các Hãng Hàng không Châu á - Thái Bình Dơng. Đây là một sự khởi đầu tốt đẹp cho Hàng không Việt Nam nói chung và cho các doanh nghiệp ngành Hàng không Việt Nam nói riêng. Trong quá trình xúc tiến tham gia vào các