0
Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Diod thờn g Diod quan g Dòng điện ON OFF

Một phần của tài liệu TỔNG ĐÀI NEAX 61Σ (Trang 58 -61 )

nh ban đầu (trớc khi đảo), dòng qua LPOGT cũng khôi phục trở lại hớng ban đầu, và diod quang bên LPOGT sẽ tắt. Việc LPICT khôi phục lại việc nối đờng dây nh ban đầu đợc xem nh tín hiệu giải tỏa đờng dây (clear - back). Trạng thái OFF của diod bên LPOGT chỉ ra rằng nó đã nhận đợc tín hiệu giải tỏa đờng dây. Khi LPOGT nhận đợc tín hiệu giải tỏa đờng dây, nó đặt bộ chuyển mạch S ở trạng thái OFF và quay trở về trạng thái rỗi (1).

7) Tín hiệu giải tỏa (LPOGT trớc): khi bộ chuyển mạch S bên LPOGT bị đặt ở

trạng thái OFF, dòng qua LPICT bị tắt và diod bên LPICT cũng tắt. Trạng thái OFF của bộ chuyển mạch S bên LPOGT đợc xem nh tín hiệu giải tỏa đờng dây và trạng thái OFF của diod bên LPICT chỉ ra rằng nó đã nhận đợc tín hiệu giải tỏa đờng dây. Khi nhận đợc tín hiệu giải tỏa, LPICT khôi phục lại việc nối đờng dây nh ban đầu (trớc khi đảo) và quay trở về trạng thái rỗi (1).

b) Trình tự nhận và gửi tín hiệu EMT

Dòng tín hiệu đờng dây từ khi EMT ra chiếm một EMT vào cho đến khi đờng thoại giữa hai EMT bị ngắt đợc mô tả dới đây xét theo trạng thái ON, OFF và nhấp nháy của diod phát quang

Hình 5.25 Trình tự nhận và gửi tín hiệu ETM

(1) Rỗi M E - 48V M E - 48V (2) Chiếm M (3) Tín hiệu địa chỉ (DP) M E E

Gửi tín hiệu chiếm Nhận tín hiệu

chiếm

MM M

E E

Gửi tín hiệu DP Nhận tín hiệu DP

(4) Tín hiệu địa chỉ

MM M

E E

Nhận tín hiệu trả lời Gửi tín hiệu trả lời

(5) Đàm thoại

MM M

E E

Nhận tín hiệu giải tỏa Gửi tín hiệu giải tỏa (EMT ra tr ớc)

MM M

E E

Gửi tín hiệu giải tỏa (EMT ra tr ớc) Nhận tín hiệu giải tỏa

(6) Tín hiệu giải tỏa (7) Tín hiệu giải tỏa Diễn ra đàm thoại R, T R1, T1

EMT ra EMT vào

R1, T1R, T R, T Đ ờng thoại

1) Rỗi: cả hai trung kế EMT vào và ra đều ở trạng thái rỗi. Bộ chuyển mạch của cả hai bên đều ở trạng thái rỗi.

2) Tín hiệu chiếm: khi bộ chuyển mạch trong EMT ra đợc đặt ở trạng thái ON và xuất hiện dòng chảy giữa đầu M của EMT ra và đầu E của EMT vào. Dòng này chính là tín hiệu chiếm và việc phát sáng của diod quang bên EMT vào chỉ ra rằng nó đã nhận tín hiệu chiếm.

3) Tín hiệu địa chỉ: Bộ chuyển mạch bên EMT ra đợc đặt ở trạng thái ON/OFF với số lần tơng ứng với số thuê bao bị gọi. Dòng xung (tơng ứng với số điện thoại) chảy qua đầu M của EMT ra tới đầu E của EMT vào. Dòng xung chính là tín hiệu xung quay số (DP), và trạng thái nhấp nháy của diod quang bên EMT vào chỉ ra rằng nó đang nhận tín hiệu xung DP.

4) Tín hiệu trả lời: Khi bộ chuyển mạch bên EMT vào đợc đặt ở trạng thái ON, dòng từ đầu M bên EMT vào đến đầu E bên EMT ra. Trạng thái ON của diod bên EMT ra chỉ ra rằng nó đã nhận đợc tín hiệu trả lời.

5) Đàm thoại: Khi EMT ra nhận đợc tín hiệu trả lời, việc đàm thoại bắt đầu giữa hai EMT.

6) Tín hiệu giải tỏa (EMT vào trớc): Khi bộ chuyển mạch bên EMT vào đợc đặt ở trạng thái OFF, dòng từ đầu M bên EMT vào và đầu E bên EMT ra bị tắt và diod quang bên EMT ra cũng tắt. sự chuyển đổi trạng thái của bộ chuyển mạch bên EMT vào từ ON sang OFF đợc xem nh tín hiệu giải tỏa đờng dây. Trạng thái OFF của diod bên EMT ra chỉ ra rằng nó đã nhận đợc tín hiệu giải tỏa đờng dây. Khi EMT ra nhận đợc tín hiệu giải tỏa, nó đặt bộ chuyển mạch ở trạng thái OFF và quay trở về trạng thái rỗi (1).

7) Tín hiệu giải tỏa (EMT ra trớc): Khi bộ chuyển mạch bên EMT ra đợc đặt ở trạng thái OFF, dòng từ đầu M bên EMT ra và đầu E bên EMT vào bị tắt và diod quang bên EMT vào cũng tắt. Sự chuyển đổi trạng thái của bộ chuyển mạch bên EMT ra từ ON sang OFF đợc xem nh tín hiệu giải tỏa đờng dây. Trạng thái OFF của diod bên EMT vào chỉ ra rằng nó đã nhận đợc tín hiệu giải tỏa đờng dây. Khi EMT vào nhận đợc tín hiệu giải tỏa, nó đặt bộ chuyển mạch ở trạng thái OFF và quay trở về trạng thái rỗi (1).

5.4.2. Chức năng và hoạt động của TMC

TMC điều khiển các mạch trung kế theo lệnh điều khiển từ DTIC qua giao diện khối trung kế (TMI). Lệnh điều khiển trung kế đợc ghép kênh cùng với tín hiệu thoại rồi gửi tới các mạch trung kế theo luồng TMHWDN. TMC ghép kênh tín hiệu trả lời và tín hiệu thoại từ các mạch trung kế rồi gửi chúng tới DTIC theo luồng TMHWUP.

Bảng 5.4 các chức năng khối TMC

Khối Chức năng

Bộ điều khiển mã hóa/giải mã (CODEC CTL)

Gửi tín hiệu điều khiển analog PAD tới bộ CODEC của mỗi mạch trung kế.

Ghép kênh 5 luồng PCM (UP) tạo ra luồng PCM HW (UP). Gửi tín hiệu định thời tới mỗi mạch trung kế.

Bộ điều khiển quét và phân phối tín hiệu (SD/SCN CTL)

Thu thập và lu giữ các tín hiệu quét SCN từ mỗi mạch trung kế. Gửi tín hiệu điều khiển tới mỗi mạch trung kế.

Đơn vị điều khiển

trung tâm (CPU) Chuyển đổi lệnh điều khiển từ DTIC thành tín hiệu điều khiển SD/SCN để điều khiển mỗi mạch trung kế. Nó cũng đọc các dữ liệu quét SCN trên mỗi mạch trung kế từ khối SD/SCN CTL, chuyển đổi dữ liệu này thành bản tin rồi gửi chúng tới Q CTL.

Bộ đệm cảnh báo

(ALM BUFF) Lu giữ dữ liệu cảnh báo ALM và quét SCN trên mỗi mạch trung kế rồi gửi dữ liệu tới khối MUX đúng lúc để truyền tới TMI. Bộ đệm bản tin (MS

BUFF) Lu giữ bản tin trả lời từ CPU đến DTIC rồi gửi bản tin đúng thời điểm để truyền tới TMI. Message Dropper

Queue (M DRPQ) Lu giữ bản tin đợc tách luồng TMHW DN. Bộ ghép kênh

(MUX) Ghép tín hiệu PCM HW (UP) từ CODEC CTL, dữ liệu cảnh báo (ALM) và quét (SCN) từ ALM BUFF, và bản tin trả lời từ MS BUFF để đa ra luồng TMHW UP để gửi tới TMI.

Bộ tách kênh

(DMUX) Tách các tín hiệu TMHWD từ TMI thành tín hiệu PCM HW (DN) (tín hiệu thoại) và tín hiệu bản tin, rồi gửi tín hiệu PCMHW (DN) tới CODEC CTL và tín hiệu bản tin tới

Một phần của tài liệu TỔNG ĐÀI NEAX 61Σ (Trang 58 -61 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×