II. Những đặc điểm cơ bản của Công ty Dịch vụ Thơng mại số 1.
1. Tình hình sản xuất kinh doanh 5 năm (1996-2000):
1.1.Đặc điểm tình hình:
Trong những năm 1997-1998, cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực tác động tới Việt Nam, làm cho thị trờng trong và ngoài nớc đều bị thu hẹp, giá cả giảm sút, đồng tiền mất giá...
Nớc ta bị tác động lớn của hiện tợng thời tiết Enino, Elina gây lụt lội, hạn hán.Sản xuất đặc biệt là nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong khi 75% dân số Việt Nam làm nông nghiệp, dẫn đến sức mua bị giảm sút.
Công ty đợc thành lập năm 1995.Nguồn vốn của Công ty đợc cấp quá ít, chỉ có 6.650 triệu đồng trong đó vốn lu động là 4.825 triệu đồng nên vốn kinh doanh phần lớn là phải vay Ngân hàng và CBCNV.Năm 2000, Công ty phải trả lãi vay trên 1 tỷ đồng.
Năm 1998 và những tháng cuối năm 2000,đồng tiền Việt Nam mất giá nhanh, trong khi đó Công ty phần lớn đều vay bằng đôla Mỹ để nhập
khẩu nên phải bù trợt giá (năm 1998: gần 300 triệu đồng, năm 2000: trên 500 triệu đồng).
Đầu năm 2000, thị trờng sợi xảy ra tình trạng cung không đủ cầu nên việc cung ứng khó khăn, Công ty phải mua hàng từ phía Nam chuyển ra với giá cao và thêm chi phí vận chuyển nên kém hiệu quả.
Mặt hàng kinh doanh chính của Công ty là bông, xơ, sợi có rất nhiều đối tác với những thành phần kinh tế khác nhau, trong đó các thành
phần t nhân có lợi thế vì Nhà nớc cha có cơ chế quản lý nh đối với các doanh nghiệp Nhà nớc. Từ đó họ có thể bán giá thấp hơn do trốn thuế và việc”chăm sóc khách hàng” của họ hấp dẫn hơn.
Thuận lợi: Trong quá trình kinh doanh, Công ty đã nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo của Tổng công ty Dệt may Việt Nam, sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng. Đặc biệt, Công ty đã đợc sự giúp đỡ của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội... giúp Công ty đã gây dựng đợc uy tín với Ngân hàng, thực hiện các khế ớc vay đúng thời hạn.
1.2.Kết quả kinh doanh qua các năm từ năm 1996 - 2000
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Doanh thu có VAT 76.205 90.733 104.716 104.914 133.536
Giá vốn 71.319 85.192 99.851 91.735 128.492
Lãi gộp 4.886 5.541 4.865 3.646 5.044
Thuế DT VAT 639 724 769 3.510 5.867
Khấu hao 1.218 632 602 360 384
Lãi trớc thuế 977 705 314 189 250
Thu nhập bình quân năm 0,490 0,760 0,900 1,473 1,647
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết công tác kinh doanh của Công ty Dịch vụ Thơng mại số 1)
Năm1996:
Ta thấy rằng các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra hầu nh không hoàn thành, hiệu quả kinh tế không cao. Nguyên nhân chính của tình hình này là do:
- Trong những ngày đầu hoạt động, tổ chức của Công ty còn cha ổn định, cha đợc Tổng công ty chính thức giao vốn cha có đủ điều kiện để vay vốn ngân hàng nên thiếu vốn kinh doanh; các mối quan hệ với bạn hàng cha nhiều.
- Về sản xuất: các xí nghiệp may mới đợc hình thành, mọi việc đều mới bắt đầu từ việc làm cho đến khâu tổ chức sản xuất, đội ngũ công
nhân biến động thờng xuyên, năng suất lao động thấp; cha có khách hàng ổn định.
- Về kinh doanh dịch vụ-thơng mại và tiêu thụ sản phẩm: mạng lới kinh doanh hàng Dệt-may của thơng nghiệp quốc doanh hầu hết đều chuyển sang khoán cho cá nhân nên việc tổ chức dại lý tiêu thụ của Công ty cha thực hiện đợc.
- Do bão lụt xảy ra ở hầu hết các nơi trên cả nớc gây thiệt hại lớn nên sức mua giảm. Hơn nữa, tình trạng hàng đã qua sử dụng, hàng Trung Quốc nhập lậu tràn ngập thị trờng, cạnh tranh gay gắt làm cho sản phẩm dệt may khó tiêu thụ.
- Công ty không dự kiến đợc tình hình giá nguyên vật liệu giảm đột ngột giữa thời điểm mua vào và bán ra nên đã bị thiệt hại một khoản tài chính lớn.
Thấy đợc những khó khăn trên Công ty đã đề ra một số biện pháp tháo gỡ:
- Rà soát, sắp xếp lại dây chuyền sản xuất hợp lý, gọn nhẹvà chú ý đến tính hiệu quả.
- Hoàn thiện bộ máy làm việc của Ban lãnh đạo Công ty và các phòng ban chức năng, hoàn thiện các quy chế quản lý điều hành và hạch toán của Công ty, đảm bảo quyền chủ động sáng tạo cho các đơn vị thành viên.
- Phát động phong trào thi đua lao động giỏi trong Công ty. - Có kế hoạch giải quyết nguồn vốn kinh doanh.
- Tích cực tìm kiếm các biện pháp mở rộng thị phần và để ra phơng pháp kinh doanh tập hợp với cơ chế thị trờng: chú ý nhiều hơn đến các biện pháp Marketing nh khảo sát nắm bắt thông tin về thị trờng, tham gia các Hội chợ triển lãm, quảng cáo trên một số báo và tạp chí.
Nhờ các biện pháp đó nên tuy các chỉ tiêu kế hoạch không đạt nhng Công ty vẫn làm ăn có lãi trong điều kiện kinh doanh hàng Dệt-may gặp rất nhiều khó khăn.
Năm 1997:
Dù vẫn còn gặp phải rất nhiều khó khăn nhng nhờ có sự lãnh đạo tài tình và sự nỗ lực cố gắng của mọi thành viên trong Công ty nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn tiến triển tốt đẹp. Các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận không những vợt mức năm trớc mà còn vợt mức kế hoạch đề ra rất nhiều: tốc độ tăng trởng đạt 19,2%, lợi nhuận sau thuế tăng 39,57%, doanh thu thực hiện đạt 107%.
Có thể nói trong năm 1997, Công ty đã hình thành cho mình một chiến lợc, phơng hớng kinh doanh rõ ràng và bắt đầu thực hiện có hiệu quả nh:
- Chủ động chắp nối mối quan hệ tay ba cùng Dệt kim Đông Xuân và Dệt Nam Định thực hiện chơng trình cung ứng sợi cho Dệt kim Đông Xuân để thay thế cho sợi nhập khẩu theo phơng thức: Công ty cung ứng bông cho
Dệt Nam Định kéo sợi rồi nhận lại sản phẩm giao cho Dệt kim Đông Xuân. Kết quả là đã cung ứng đợc 214.101,5 kg sợi trị giá 9.718.888.459 VND.
-Tổ chức nguồn hàng xuất khẩu sang CHLB Nga theo chơng trình mà Công ty đã cử cán bộ đi khảo sát thị trờng từ năm 1996. Kết quả là dã xuất đợc 884.620 chiếc quần len acrylic trị giá 672.753.36 USD
- Khảo sát các vùng làng nghề nh La Phù- Hà Tây, Triều Khúc-Hà Nội để nắm bắt nhu cầu tiêu dùng các loại sợi chỉ số thấp để mở rộng thêm mặt hàng tiêu thụ đồng thời phục vụ nhu cầu của các làng nghề với mức giá ổn định.
-Thành lập thêm 2 cửa hàng bán buôn, bán lẻ tại khu vực chợ Đồng Xuân nằm tiếp cận thị trờng, nắm bắt nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng ở từng thời điểm để đặt hàng cho các cơ sở sản xuất. Công ty đã chỉ đạo cửa hàng 77 Cầu Đông bao máy của Dệt Nam Định. Bớc đầu, Dệt Nam Định đã dệt thành công mẫu hàng đặt và sản phẩm đợc gắn nhãn
hiệu thơng mại riêng của Công ty (TRASCO). Kết quả đã tiêu thụ đợc 104.293,5 m vải trị giá 1.038.050.921 VND.
- áp dụng phơng pháp đầu t nguyên vật liệu sau đó nhận lại sản phẩm để tiêu thụ. Phơng thức này có lợi cho cả hai phía: các cơ sở sản xuất đỡ phải vay vốn lu động còn Công ty lại có một mức giá đầu vào phối hợp giúp cho việc tiêu thụ đọc thuận lợi.
Nh vậy, ta thấy rằng một phần lớn những thành công của năm 1997 là nhờ Công ty đã chú ý hơn đến các lĩnh vực thuộc hoạt động Marketing mặc dù các hoạt động này phần nhiều còn mang tính tình thế, cha thành hệ thống.Tuy nhiên, nó cũng đã mang đến những phản ứng đáp lại rất khả quan và minh chứng cho một thực tế là nếu một doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trờng có sự đầu t thích đáng vào lĩnh vực Marketing thì hiệu quả kinh doanh sẽ tăng lên rõ rệt.
Mặc dù mức doanh thu của Công ty tiếp tục tăng nhng các chỉ tiêu vể kim ngạch xuất khẩu, lợi nhuận giảm không đạt kế hoạch; mức thực hiện thua kém cả năm 1997 đó là do:
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Nam á gây nên sự biến động tỷ giá giữa USD và VND ảnh hởng đến các doanh nghiệp ngành Dệt- may nói chung và Công ty nói riêng.
Công ty gặp phải rủi ro trong mua bán nh vụ mua 200 tấn bông không đạt chất lợng phải khiếu nại, vừa đấu tranh, vừa thuyết phục gần 6 tháng mới giải quyết xong.
Trong khâu bán buôn thờng gặp phải tình trạng khách hàng chậm thanh toán làm hạn chế vòng quay vốn.
Trong khâu bán lẻ, doanh thu đạt quá thấp, cha tự trang trải đợc chi phí, hiệu quả kém, cha xứng với tầm cỡ của một doanh nghiệp thơng mại.
Công ty đã có những việc khắc phục khó khăn nh:
- Xem xét đánh giá, phân tích nguyên nhân tình hình để rút kinh nghiệm cho những vụ kinh doanh đạt hiệu quả thấp.
- Quán triệt tinh thần “năng nhặt chặt bị”, khai thác triệt để lợi thế của mình nh xây dựng kiốt cho thuê, tận thu phế phẩm, tiết kiệm chi phí giao dịch, văn phòng.
- Tiếp tục đi sâu nghiên cứu tiếp cận để mở rộng thị trờng nh mở thêm văn phòng giao dịch tại 79 Lý Nam Đế góp phần tiêu thụ hàng tồn kho cho Công ty và Tổng công ty, tìm kiếm khách hàng mới và hình thành kênh tiêu thụ. Ngoài ra, Công ty còn tham gia các cuộc triển lãm, hội trợ để quảng cáo và tiếp thị.
Năm 1999.
Năm 1999, các đơn vị trực thuộc đợc bàn giao hết nhng công ty vẫn đảm bảo doanh thu đạt 101% so với thực hiện năm 1998. Nếu so với năm 1996 là năm đầu thành lập thì doanh thu năm 1999 tăng gấp 1,38 lần. Điều phấn khởi hơn đối với công ty là dù có sự xáo trộn về tổ chức song tổng hợp
thành quả của tất cả các đơn vị thành viên (mà thực chất là Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ dệt) vẫn đạt doanh thu từ 39,4 tỷ đồng (năm1995) lên 104,919 tỷ đồng(năm 1999) tăng gấp 2,66 lần và doanh thu năm 2000 đạt trên 133,536 tỷ tăng gấp hơn 3,4 lần, trong khi số vốn không hề tăng thêm. Công ty hoạt động chủ yếu bằng vốn vay của Ngân hàng.
Năm 2000
Bảng 2: Tình hình thực hiện kế hoạch năm 2000 so với năm 1999.
Chỉ tiêu TH 1999 KH 2000 Th 2000 % so KH % so 1999 Doanh thu (Tr.đ) 104.914 116.000 133.536 115.12 127.28 Nộp ngân sách (Tr.đ) 3.496 4.723 5.867 124 167.8 Lãi trớc thuế (Tr.đ) 210 250 250 100 119.08 Thu nhập NLĐ (1000,đ) 1,473 1,500 1,647 109.8 111.81
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết công tác kinh doanh của Công ty Dịch vụ Thơng mại số 1)
Nh vậy chúng ta thấy rằng năm 2000 Công ty đã đạt một sự tăng tr- ởng khá cao, tất cả các chỉ tiêu đầu đạt và vợt, trong đó doanh thu tăng 15,12% so với kế hoạch (tăng 17.536 triệu đồng) và tăng 27,28% so với năm 1999 (tăng 28.622 triệu đồng). Đặc biệt nộp ngân sách tăng 24% so với kế hoạch (tăng 1.114 triệu đồng) và tăng 67% so với năm 1999 (tăng 2.371 triệu đồng). Thu nhập của ngời lao động cũng tăng 9,8% so với kế hoạch và tăng 11,81% so với năm 1999.
2. Tình hình sản xuất kinh doanh năm 2001:
2.1. Đặc điểm tình hình:
Năm 2001 ngành Dệt May phải đối mặt với nhiều khó khăn: thị tr- ờng xuất khẩu bị thu hẹp do bị cạnh tranh về giá gia công với các n- ớc
trong khu vực; sức mua trên thị trờng thế giới và trong nớc giảm sút. Đặc biệt sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001 tại Newyork đã có tác động xấu đến toàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng. Suy thoái kinh tế có chiều hớng gia tăng. Các doanh nghiệp Dệt May do bị thu
hẹp thị trờng xuất khẩu nên phải đẩy mạnh tiêu thụ để bù lại, do vậy việc cạnh tranh trên thị trờng cũng trở nên gay gắt hơn.
Giá nguyên liệu bông, xơ giảm mạnh cha từng thấy. Do vậy để đảm bảo kế hoạch doanh thu, Công ty phải tiêu thụ tăng thêm 40% khối l- ợng hàng hoá, nhất là bông.
Một số chi phí nh phí hải quan, vận chuyển... tăng. Mặt khác nguồn vốn lu động của Công ty quá ít, phần lớn vay Ngân hàng nên phải trả lãi suất vay, làm giảm hiệu quả kinh doanh.
Kế hoạch Tổng công ty giao năm 2001 tăng 30% so với kế hoạch năm 2000, tăng 17,2% so với thực hiện năm 2000 trong điều kiện Công ty không có đầu t, cha đợc bổ sung vốn. Đến 24/10/2001 Công ty mới đợc bổ sung vốn.
2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh:
Doanh thu: 152 tỷ đồng đạt 101,33% so với kế hoạch năm, tăng
14% so với thực hiện năm 2000.
Nộp ngân sách: 6,106 tỷ đồng tăng 4% so với thực hiện năm 2000. Lợi nhuận trớc thuế: 210 triệu đồng đạt 105% kế hoạch năm.
Thu nhập bình quân: 1.607.000 đ/ngời/tháng tăng 12% so với thực hiện năm 2000.
Bảng 3: Doanh thu của các đơn vị năm 2001
TT Các đơn vị KHDThu 2001 Thực hiện 2001 TH /KH So sánh (%) 2001 So với 2000 1 2 3 4 5 6 1 Phòng NV1 31tỷ đ 30 tỷ đồng 97 211 Trong đó: - Văn phòng 29,76 tỷđ - Cửa hàng 240 triệu đ 2 Phòng NV2 100,5 tỷ đ 98,535 tỷ đ 98 98 3 Phòng NV3 1,356 tỷ đ
4 TT Dệt May 3 18 tỷ đ 18,541 tỷ đ 103 124 5 TTTT 61-63 Cầu
Gỗ 2,4 tỷ đ 2,278 tỷ đ 95
6 Phòng TCHC 1 tỷ đ 950 triệu đ 95 111
Trong đó MEX 320 tr.đồng 300 triệu đ 93,7
7 Nhà nghỉ 250 tr.đồng 290 triệu đ 116 134
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết công tác kinh doanh của Công ty Dịch vụ Thơng mại số 1)