ITFP = IY (α.IK + βIL)

Một phần của tài liệu Thực trạng tạo lập thu hút và sử dụng vốn đầu tư ở việt nam 1 (Trang 31 - 35)

Đầu tiên ta xác định các hệ số α và β thông qua hai cách:

Cách 1: ta có thể sử dụng hệ phương trình sau:

n*a + αB = A

a*B + αB2 = A*B

giải hệ phương thu được trình này ta sẽ α, từ đó suy ra β = 1 – α

thay số vào ta sẽ thu được hệ phương trình

8a + 125, 5351 α = 127, 7392

125,5351a + 1970,873 α = 2004,803 Từ đây ta suy ra α = 0.337 và β = 1 – α = 0.663

Cách 2: ước lượng α thông qua mô hình kinh tế lượng A = a + α*B

Ordinary Least Squares Estimation

{{ {

****************************************************************** *************

Dependent variable is A

8 observations used for estimation from 2000 to 2007

****************************************************************** *************

Regressor Coefficient Standard Error T-Ratio[Prob] INPT 10.6928 .11752 90.9851[.000] B .33614 .0074875 44.8931[.000]

****************************************************************** *************

R-Squared .99703 R-Bar-Squared .99654 S.E. of Regression .0074537 F-stat. F( 1, 6) 2015.4[.000]

Mean of Dependent Variable 15.9674 S.D. of Dependent Variable .12666 Residual Sum of Squares .3333E-3 Equation Log-likelihood 28.9916 Akaike Info. Criterion 26.9916 Schwarz Bayesian Criterion 26.9122 DW-statistic 2.1137 ****************************************************************** ************* Diagnostic Tests ****************************************************************** *************

* Test Statistics * LM Version * F Version *

****************************************************************** ************* * * * * * A:Serial Correlation*CHSQ( 1)= .13058[.718]*F( 1, 5)= .082968[.785]* * * * * * B:Functional Form *CHSQ( 1)= .0043368[.947]*F( 1, 5)= .0027120[.960]* * * * *

* C:Normality *CHSQ( 2)= .31054[.856]* Not applicable * * * * *

* D:Heteroscedasticity*CHSQ( 1)= .95977[.327]*F( 1, 6)= .81796[.401]* ****************************************************************** *************

A:Lagrange multiplier test of residual serial correlation B:Ramsey's RESET test using the square of the fitted values C:Based on a test of skewness and kurtosis of residuals D:Based on the regression of squared residuals on squared fitted values

Sau khi xác định được α, β ta tình tốc độ tăng GDP, K và L:

Từ đó ta sẽ xác định tốc độ tăng năng suất nhân tố tổng hợp qua các năm

Năm IY IK(%) IL(%) ITFP

2000 - - - - 2001 6.894901 12.77458 2.534193 0.909696 2002 7.080178 17.38985 2.450555 -0.40492 2003 7.340852 19.53634 2.698461 -1.03197 2004 7.789925 21.60162 2.495453 -1.1443 2005 8.44179 17.9454 2.261803 0.894616 2006 8.228867 17.94542 1.90938 0.915344 2007 8.479617 28.90648 1.922061 -2.53619

Từ bảng ta thấy rằng tốc độ tăng của TFP là rất nhỏ, có thời điểm còn tăng trưởng âm, do đó nhân tố tổng hợp đóng vai trò ít trong tăng trưởng kinh tế, đây là thực tế chứng minh cho việc sử dụng vốn không hiệu quả của Việt nam. Sử dụng vốn theo hướng chiều rộng chứ không đầu tư theo chiều sâu, không đầu tư vào khoa học công nghệ, nâng cao bộ máy quản lý.

3.3 Ảnh hưởng của quá trình sử dụng vốn đến tạo lập và thu hút vốn:

3.3.1 Tác động của việc sử dụng vốn hiệu quả đến khả năng tích lũy vốn và thu hút vốn: vốn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một doanh nghiệp vững mạnh ngoài khả năng thu hút được nhiều vốn thì hiệu quả sử dụng vốn không kém phần quan trọng. Qua quá trình sử dụng vốn doanh nghiệp đó phải hết sức chú trọng làm sao cho công ty mình phải sử dụng hợp lí đồng vốn, tránh tình trạng tham ô bòn rút công quỹ gây thất thoát lãng phí nguồn vốn mà công ty đã cố găng hết sức huy động được. Công ty đó có thành công trên thương trường hay không chính là nhờ khả năng xoay vòng vốn. Vậy khả năng xoay vòng vốn là gì? Sau khi công ty đó hoạt động kinh doanh một thời gian sẽ xảy ra hai trường hợp 1/công ty đó sẽ bị thua lỗ; 2/công đó làm ăn có lãi. Lãi đó ở đâu ra: lãi sinh ra trong quá trình anh sử dụng vốn hiệu quả nếu đồng vốn anh bỏ ra không sử dụng hợp lí đúng chỗ tham nhũng thì vốn sẽ cạn dần rồi thua lỗ dẫn đến phá sản. Còn công ty kia khi sử dụng chính xác nguồn vốn của mình anh ta sẽ có một khoản thặng dư nhất định dung để tích lũy tái sản xuất cho kì sau và trả lương cho công nhân viên. Nền kinh tế của chúng ta cũng vậy, ngoài khả năng huy động được ngồn vốn sẵn có từ bên ngoài thì khả năng tự tích lũy vốn là rất quan trọng. Có một vấn đề mà từ trước đến nay Việt Nam vẫn chưa giải quyết được đó chính là chúng ta luôn mong ngóng, chờ đợi, thụ động, dựa dẫm từ những nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài mà không chịu cải tiền bộ máy sao cho sử dụng vốn có hiệu quả để tăng nguồn vốn tích lũy tự có;dẫn đến tình trạng nhiều khi do những điều kiện khi vay vốn chúng ta phụ thuộc quá nhiều và bên cấp vốn cùng tình trạng không phát huy hết khả năng nguồn vốn do điều kiện ràng buộc.Vậy sử dụng vốn hiệu quả (giảm chỉ số ICOR) là con đường đầu tiên mà chúng ta nên nghĩ đến đẻ tăng khả năng tích lũy vốn của nền kính tế tạo một thị trường phát triển ôn định bền vững.

Cái mà nhà đầu tư muốn nhìn thấy khi có ý định đầu tư chính là khả năng sử dụng vốn hiệu quả và môi trường đầu tư của chúng ta. Khi chúng ta biệt tận dụng triệt để nguồn vốn mà chúng ta có được từ các nhà đầu tư thì kì vọng của họ sẽ tăng lên khiến họ yên tâm hơn khi bỏ vốn ra đầu tư vào dự án. Tuy nhiên 2 nguồn vốn nước ngoài chủ yếu hiện nay của việt nam lại không được sử dụng hết khả năng của nó. Đặc biệt, sử dụng vôn chưa hiệu quả trong 2 ngành nông ngư nghiệp đã dẫn đến việc thu hút đầu tư nước ngoài trong hai lĩnh vực nay giảm sút nhanh chóng mà chủ yếu dựa vào nguồn vốn từ ngân sách, mặc dù chúng ta có những chính sách ưu đãi nhất định và có thêm 1 số nguyên nhân nữa (thiên tai, phương thức canh tác, quy hoạch chưa hợp lí).Về nguồn vốn ODA, quá trình giải ngân chậm chạp do: thủ tục hành chính quan liêu tham nhũng , giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư, nguồn nhân lực có tay nghề và công tác kiểm tra giám sát còn han chế cùng các điều kiện khá chặt chẽ do các nhà tài trợ đưa ra….song nguyên nhân từ phía chúng ta là chủ yếu.

3.3.2 Sử dụng nguồn vốn hiện nay của Việt Nam chưa thật sự hiệu quả hạn chế khả năng tạo lập và thu hút vốn: năng tạo lập và thu hút vốn:

Một phần của tài liệu Thực trạng tạo lập thu hút và sử dụng vốn đầu tư ở việt nam 1 (Trang 31 - 35)