FDI có tác động trên nhiều phương diện đối với phát triển kinh tế của Việt Nam, bao gồm sự gia tăng năng lực sản xuất, chuyển giao công nghệ và kĩ năng quản lí, cũng như mở rộng thị trường. Các doanh nghiệp tư nhân trong nước và các nghành kinh tế hấp thụ nguồn vốn FDI đẫ trở thành “đầu tầu” trong quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam. Khu vực có vốn FDI đạt mức tăng trưởng bình quân 11%/năm trong suốt mười lăm năm qua và cao hơn mức tăng trương GDP bình quân của Việt Nam là 7.6%/năm cùng giai đoạn. Đồng thời tỷ lệ đóng góp cỉa khu vực có vốn FDI trong GDP của Việt Nam đã tăng từ 2% trong giai đoạn đầu những năm 90 lên 13% trong năm 2006trong giai đoạn 1996-2002 FDI đã chiếm khoản 21.6%tổng đầu tư toàn xã hội của Việt Nam. Tỷ lệ này giảm xuống sau khủng hoảng tài chính khu vực châu Á, nhưng sau đó đã tăng trở lại vào các năm 2003 và hiện nay đạt mức trung bình 18%. Khu vực FDI có ảnh hưởng tích cực trong quá trình huy động nguồn vốn Nước ngoài để mở rộng năng lực sản xuất của Việt Nam, đăc biệt trong suôt giai đoạn đầu thời kì đổi mới.
Tăng trưởng FDI 1988-2008(10 tháng)
Đơn vị: triệu USD
371.8 582.5 839 1322.32165 29003765.66530.8 3765.66530.8 8497.3 4649.1 3897 1568 2012.4 2503 1557.7 512.8 2084 5300 10200 20300 59320 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008
Dựa vào năng lực sản xuất và sử dụng hợp lí nguồn vốn cùng mạng lưới phân phối của các công ty mẹ, khu vực có vốn FDI đã và đang chiếm lĩnh thì trường Việt Nam, đặc biệt là việc mở rông thị trường qua xuất khẩu phát triển rất nhanh chóng. Giá trị vk trung bình năm của khu vực FDI(không kể dầ khí) tăng từ 1.12 tỉ USD(giai đoạn 1991-1995) lên 10.6 tỉ USD trong giai đoạn 1996-2000 tương ứng với mức tăng trưởng 900%. Năm2006, giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn FDI đạt 23 tỉ USD chiếm 58% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước.
Hiện nay, nguồn vốn FDI tập trung chủ yếu vào 2 ngành công nghiệp và dịch vụ của Việt Nam và 2 lĩnh vực này thu hút khoảng 89% tổng vốn FDI giai đoạn 2001-2005. Nâng cao năng lực sản xuất, chuyển gia công nghệ và các kĩ năng quản lí cũng góp phần đẩy nhanh sự công nghiệp hóa của Việt Nam. Khu vực có vốn FDI đóng góp khoảng 43 % giá trị công nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2005. Tốc đọ tăng trưởng trung bình của khu vực có vốn FDI trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp đạt khoảng 20%/năm và đóng góp tích cực cho mức tăng trưởng sản xuất công nghiệp chung của Việt Nam la 12%/năm. Khu vực FDI giúp tạo ra những nghành công nghiệp mới và nhiều loại sản phẩm mới. Sự gia tăng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, Ví du như: dự án của tập đoàn Intel, của Nidec hay của Foconn là dấu hiệu tích cực cho thấy Việt Nam đang từng bước tham gia vào chuỗi sản xuất giá trị gia tăng và hờ đó nâng cao hiệu suất của nền kinh tế.
Cơ cấu vốn FDI trong lĩnh vực thời kì 1991-2005 Nguồn: Tổng hợp từ tổng cục thống kê Hạn chế sử dụng vốn FDI Mặc dù khu vực FDI đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam . Tuy nhiên việc sủ dụng vốn vẫn còn nhiều bất cập cần khai thông. Trong quá trinh sử dung vốn thiếu sự liên kết chặt chẽ giữa khu vực có vốn đầu tư nước ngoài với các thành phần của Việt Nam và đây cũng là vấn đề nổi cộm nhất. Theo 1 điều tra mới đây của diễn đàn phát triển kinh tế Việt Nam về nghành công nghiệp phụ trợ tỉ lệ các linh kiện phụ trợ mà các doanh nghiệp sản xuất Nhật có thể mua được tại Việt Nam chỉ chiếm 22.6% (năm 2003), tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với 47.9% tại Thái Lan và 45% tại Malaixia. Khoảng 68.6% doanh nghiệp Nhật tham gia điều tra đã trả lời vấn đề lớn nhất trong hoạt động sản xuất của họ tại Việt Nam là khó khăn trong việc mua các nguyên phụ liệu và linh kiện trong nước, mặc dù tỷ lệ này ở Thái Lan là 40.1% và Malaixia là 31.6 %(theo Jetro 2005). Thông thường các linh phụ kiện thường chiếm 1 tỷ trọng lớn trong cơ cấu thành phẩm Ví dụ: chiếm tới 70%-90% giá thành trong ngành lắp ráp điện tử so với chi phí lao đọng Việt Nam chỉ rẻ hơn 10%( theo điệu tra của diễn đàn phát triển kinh tế Việt Nam ), như vậy tỷ lệ giá trị gia tăng được tạo ra tai Việt Nam còn quá khiêm tốn. Điêu này cũng gây ra những ảnh hưởng nhất định đối với các doanh nghiệp trong nước. Việt Nam phải chủ đọng tham gia vào chuối sản xuất tạo ra giá trị gia tăng cho
61%7% 7%
32%
hang xuất khẩu. Một yếu tố quan trọng nữa là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài luôn sẵn sàng mua các linh phụ kiện trong nước. Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong nước lại chưa có khả năng đáp ứng đầy đủ nhu cầu đó.
Khả năng hấp thụ nguồn vốn FDI của Việt Nam cũng là 1 vấn đề đáng quan tâm. Trong những năm gần đây, mặc dù số lượng các dự án FDI mới cáp phép gia tăng nhanh chóng nhưng trên thực tế tỷ lệ giải ngân vốn FDI chưa tương xứng với tốc đọ gia tăng nguồn vốn cam kết. Tỷ lệ vốn FDI thực hiện giảm mạnh từ 88% trong năm 2003 xuống khoảng 40% trong năm 2006. Trong giai đoạn 2001-2005, tỷ lệ vốn thực hiện đạt trung bình 69%/năm.Xét tầm vĩ mô, tỷ lệ giải ngân thấp của nguồn vốn FDI thể hiên những yếu kém của nghành công nghiệp phụ trợ , thiếu hụt lao động kĩ thuật có trình độ, cơ sở hạ tầng đường xá điện nước, cầu cảng phát triển không đông bộ , thủ tục hành chính phiền hà và vấn đề tham nhũng.
PHẦN 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỐI QUAN HỆ CỦA TẠO LẬP, THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ. SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ.