Đấu tranh chống tham nhũng

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực nhà nước việt nam (Trang 39 - 45)

Đi đôi với việc tiếp tục công cuộc cải cách nền hành chính nhà nớc, cũng nh hàng loạt các giải pháp nhằm để nâng cao hiệu quả và hiệu lực của hành pháp. Việc đấu tranh chống tham nhũng cũng đợc coi là một giải pháp, (tuy nhiên đây là giải pháp không có tính tích cực).

Đấu tranh chống tham nhũng hiện nay, đã đợc Đảng và Nhà nớc coi là nhiệm vụ lớn, không những chỉ để nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của bộ máy nhà nớc, mà coi đó là nhiệm vụ lớn "bảo vệ sự sống còn của Đảng, Nhà n- ớc và chế độ ta".

Trong báo cáo của Ban chấp hành Trung ơng tại Đại hội Đảng IX có nhấn mạnh:

Phải tăng cờng tổ chức và cơ chế tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máy Nhà nớc và toàn bộ hệ thống chính trị ở các cấp, các ngành, từ Trung ơng đến cơ sở. Gắn chống tham nhũng với chống lãng phí, quan liêu, buôn lậu, đặc biệt là chống các hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất chính.

Một thực tế cho thấy trong những năm vừa qua, các hành vi vi phạm pháp luật từ phía cán bộ, công chức, đều diễn ra ở cả ba lĩnh vực của quyền lực, trong đó có không ít những cán bộ, công chức phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự, trong số đó lại có không ít họ là những cán bộ công chức trong bộ máy hành chính cả ở trung ơng, cũng nh ở địa phơng. Qua các báo cáo của cơ quan chức năng cho thấy tham nhũng hiện đang là một quốc nạn, mà cần phải có những biện pháp tích cực hơn, đồng bộ hơn mới hy vọng cuộc đấu tranh này có hiệu quả.

Vì vậy chúng tôi có một số kiến nghị sau:

- Cần phải có một cuộc sinh hoạt t tởng lớn, với quy mô toàn Đảng, toàn dân. Trên cơ sở đó coi cuộc đấu tranh này là một cuộc "thập tự chính" vào chính lòng tham của mỗi con ngời.

- Về cơ chế, chính sách, pháp luật, phải thực sự đồng bộ về mọi mặt. Pháp luật phải thể chế kịp thời và đúng với đờng lối chính sách của Đảng. Nhất là đờng lối phát triển về quản lý và phát triển kinh tế, về tài chính, về tài sản công...

- Tiếp tục loại bỏ những thủ tục hành chính rờm rà, gây phiền hà cho dân, nhất là ở những lĩnh vực nh sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, đất đai, xây dựng và một số những lĩnh vực mà ngời dân thờng xuyên thực hiện các quyền và nghĩa vụ (đó là những mảnh đất dễ xảy ra tham nhũng, sách nhiễu của một số cán bộ công chức hành chính).

- Cần phải đa ra một cơ chế thanh tra, kiểm tra, kiểm kê, kiểm soát, để đảm bảo tính minh bạch, trong sáng, trong việc sử dụng ngân sách Nhà nớc, tài sản công, tài chính của Đảng, của các đoàn thể xã hội, tài chính trong các doanh nghiệp nhà nớc, cũng nh các quỹ từ phía nhân dân, các quỹ tài trợ của các Nhà nớc và tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ, nhất là nguồn kinh phí liên quan đến những dự án lớn.

- Về thể chế chống tham nhũng. Hiện nay chúng ta đã có pháp lệnh chống tham nhũng . Theo chúng tôi chế định chống tham nhũng phải trở thành

một nguyên tắc hiến định. Trên cơ sở đó Nhà nớc phải có luật chống tham nhũng, chứ không chỉ dừng lại ở hình thức pháp lệnh nh hiện nay.

- Cuối cùng là việc xử lý nghiêm minh, đối với cán bộ, công chức có hành vi tham nhũng, cho dù họ là ai và ở cơng vị nào trong tổ chức Đảng, cũng nh trong tổ chức nhà nớc, họ ở địa phơng hay ở Trung ơng.

Kết luận chơng 3

Qua sự cần thiết cũng nh những giải pháp cần đặt ra cho việc hoàn thiện quyền hành pháp ở nớc ta hiện nay chúng tôi có thể di đến một số kết luạn sau:

1- Quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực nhà nớc ta có một ý nghĩa đặc biệt trong tổ chức thực hiện quyền lực nhà nớc ở việt nam hiện nay. Vì vậy sự cần thiết phải hoàn thiện cả về phơng diện lý luận và thực tiễn về nó đợc xuất phát từ không những bản chất của nhà nớc mà còn do những đòi hỏi mang tính tất yếu , khách quan của sự vận động và phát triển của xã hội, cũng nh những đòi hỏi mang tính đơng đại. Nh sự cần thiết phải hoàn thiện bộ máy nhà nớc nói chung, bộ máy hành chính nhà nuớc nói riêng; về việc xay dựng Nhà nớc pháp quyền ở Việt nam; củng cố và phát huy dân chủ XHCN; cũng nh đứng truớc những yêu cầu của hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay.

2- Để hoàn thiện quyền hành pháp ở Việt Nam hiện nay theo chúng tôi có một số phơng hớng và giải pháp lớn nh cân tiếp tục đẩy mạnh việc cải cách hành chính, gắn liền với cải cách về lập pháp và t pháp. Cần xác định rõ quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực để trên cơ sở đó tăng cờng vai trò hành pháp đối với Nguyên thủ quốc gia cũng nh đối với Chính phủ mà đứng đầu là Thủ t- ớng.

kết luận

Quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực thống nhất ở Việt Nam, là một đề tài đã đợc chọn làm luận án tiến sĩ của tác giả. Đây là một đề tài rất mới cả về phơng diện lý luận lẫn thực tiễn, đối với việc nghiên cứu về quyền hành pháp ở Việt Nam. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu ý đồ của tác giả muốn tiếp cận một cách có hệ thống và toàn diện về quyền hành pháp ở Việt Nam cả về lịch sử và đơng đại. Chính vì vậy mà luận án đã đi từ những nguyên lý chung nhất về quyền hành pháp, để từ đó tìm hiểu về quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực thống nhất ở Việt Nam. Để từ đó có những giải pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hành pháp. Với toàn bộ ý đồ đó của tác giả, chúng tôi đa ra một số kết luận sau:

1. Quyền hành pháp với t cách là một nhánh của quyền lực nhà nớc. Vì vậy nó có vị trí và vai trò rất quan trọng đối với mọi Quốc gia, cho dù các quốc gia có áp dụng học thuyết phân chia quyền lực hay không phân chia quyền lực (quyền lực thống nhất). Cho dù quốc gia có những chính thể khác nhau, với những hệ thống chính trị khác nhau.

2. Quyền hành pháp, có một chức năng rất đặc biệt. Mà theo tác giả đã mạnh dạn đa ra hai nhóm chức năng đó là: Chức năng lập quy và chức năng tổ chức - hành chính. Trên cơ sở của hai chức năng này để chúng ta thấy đợc sự khác nhau giữ chức năng của lập pháp và chức năng của t pháp. Và cũng trên cơ sở của hai nhóm chức năng này, để chúng ta làm rõ đợc chức năng của quyền hành pháp với chức năng của các cơ quan thực hiện quyền hành pháp.

3. Quyền hành pháp, phải là một quyền năng thuộc về một chủ thể nhất định, quyền năng này đối với Việt Nam phải thuộc về Chính phủ. Do vậy quyền hành pháp chỉ có ở cấp Trung ơng, đối với nhà nớc đơn nhất nh Việt Nam. Chính vì vậy mà các chủ thể quyền lực khác chỉ là những chủ thể thực hiện quyền hành pháp mà thôi.

4. Quyền hành pháp ở Việt Nam có một vị trí rất đặc biệt trong cơ cấu quyền lực của nhà nớc, bởi tính thống nhất của quyền lực, với gốc quyền lực thuộc về nhân dân. Vì vậy Chính phủ - hành pháp ở Việt Nam có mối quan hệ với các chủ thể quyền lực khác (trong sự phân công phối hợp). Có thể nói đây là nét đặc trng riêng của hành pháp ở Việt Nam. Đặc biệt sự phân công phối hợp trong cơ cấu quyền lực này đợc thực hiện trong điều kiện một Đảng duy nhất cầm quyền. Đây cũng đợc coi là đặc trng của hành pháp ở Việt Nam.

5. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, việc xác định rõ vị trí, chức năng cũng nh vai trò của hành pháp, có một ý nghĩa rất lớn không những chỉ về ph- ơng diện lý luận, mà đặc biệt có ý nghĩa cả về phơng diện thực tiễn. Để trên cơ sở đó chúng ta mới hy vọng đa ra đợc những giải pháp vừa có tính lý luận và thực tiễn trong việc thực hiện quyền lực nhà nớc nói chung, quyền lực pháp nói riêng...

Quyền hành pháp, nếu xét ở một phơng diện nào đó, thì có thể nói nó là nền của quyền lực nhà nớc. Kể cả khi mà thuyết phân chia quyền lực cha ra đời, thì quyền hành pháp đã trở thành một thứ quyền rất lớn trong tay các bậc Đế V- ơng (kể cả Đông và Tây). Cho đến ngày nay qua quá trình phát triển của xã hội loài ngời, kéo theo cả sự phát triển của quyền lực, đặc biệt là quyền lực về hành pháp. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải có sự nhận thức lại về bản chất của quyền lực nhà nớc, trong đó có quyền hành pháp, nhất là ở vào giai đoạn hiện nay.

Đứng trớc nhu cầu và thực tế đó, luận án đã cố gắng trong quá trình tìm tòi nghiên cứu của mình, để phần nào đóng góp vào sự nhận thức về lý luận về quyền lực nhà nớc nói chung, lý luận về quyền hành pháp nói riêng, cũng nh thực tiễn của việc thực hiện nó ở Việt Nam, để mạnh dạn có những kiến nghị, với mục đích nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quyền hành pháp ở Việt

Nam. Một thứ quyền lực xuất phát từ nhân dân, thuộc về nhân dân, nh bản chất vốn có của một nhà nớc: "Của dân, do dân, vì dân".

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực nhà nước việt nam (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w