Cải cách về thể chế hành chính

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực nhà nước việt nam (Trang 29 - 32)

Hiện nay có nhiều khái niệm về thể chế. Ví dụ, theo từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội - 1994 thì thể chế đợc hiểu là những quy định, luật lệ của chế độ xã hội, buộc mọi ngời phải tuân theo. " thể chế là thiết chế toàn bộ cơ cấu xã hội do pháp luật tạo lên" [ 80 tr 730]. Hoặc theo quan điểm của nhóm nghiên cứu thể chế hành chính, Học viện hành chính quốc gia thì thể chế là toàn bộ các chuẩn mực, quy tắc có tính hệ thống, điều chỉnh theo một định hớng các quan hệ xã hội, đợc hợp thức hóa bằng cách nghi nhận trong các văn bản nhà n- ớc đem đến t cách hợp pháp cho Nhà nớc, đợc bảo đảm bằng quyền lực (công quyền) có hiệu lực của Nhà nớc để thiết lập trật tự, kỷ cơng xã hội...

Với hơn 50 năm hình thành và phát triển pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật hành chính nói riêng luôn đợc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện để đáp ứng một cách đồng bộ với xu hớng phát triển của xã hội, nhất là từ một nền kinh tế tập trung, bao cấp chuyển sang một nền kinh tế phi tập trung, một nền kinh tế thị trờng, với một xã hội có xu hớng dân chủ hóa... Mặt khác để đáp ứng cho sự phát triển của một xã hội với sự đan sen của nhiều yếu tố nh vậy, vậy cộng với tính định hớng CHXH của nhà nớc, vì vậy việc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện về thể chế hành chính đòi hỏi hoạt động xây dựng pháp luật nói chung, công tác lập quy nói riêng phải xây dựng những thể chế làm sao đảm bảo phát huy đợc tính tích cực của các yếu tố đó trong một NHC đang chuyển đổi nh ở Việt Nam hiện nay.

Vấn đề này trong những năm qua đã đạt đợc ý đồ đó, tuy nhiên còn có những hạn chế nhất định, song về tính tích cực của nó thì không thể phủ nhận đ- ợc. Ví dụ nh sự ra đời của Hiến pháp 1992, cũng nh hàng các văn bản luật và d- ới luật đã ban hành nhất là từ năm 1986 trở lại đây mà chủ yếu với sự xuất hiện của nhiều thể chế hành chính bên cạnh những thể chế về kỹ thuật, có lẽ xuất hiện của những cặp "phạm trù" thể chế đó đã phần nào cho thấy mối quan hệ hữu cơ giữa hành chính và kinh tế nhất là mối quan hệ này đợc củng cố ngay trong lòng của nền kinh tế thị trờng. Sự gắn bó giữa hành chính và kinh tế trong nền kinh tế thị trờng hiện nay điều đó chứng tỏ những quan điểm trớc đây về hành chính và kinh tế là không có căn cứ. Theo họ hành chính và kinh tế là hai

địa hạt khác nhau nhất là kinh tế trong nền kinh tế thị trờng thì điều đó lại càng xa lạ với hành chính. Vì vậy mà gần đây có quan điểm cho rằng chúng ta phát triển nền kinh tế thị trờng thì cũng có nghĩa là chất dứt sự can thiệp của hành chính vào kinh tế, theo chúng tôi đó là những góc nhìn phiến diện, không biện chứng, phi triết học, nhất là đối với nền kinh tế thị trờng của chúng ta lại đợc phát triển theo định hớng XHCN và có sự quản lý của Nhà nớc. Vì thế vai trò của hành chính trong giai đoạn hiện nay có một ý nghĩa rất lớn trong sự nghiệp đổi mới hiện nay cả về phơng diện lý luận và thực tiễn.

Có thể nói với sự xuất hiện của nhiều thể chế hành chính trong giai đoạn hiện nay là một thành tựu mang tính "định khung" cho sự phát triển nền hành chính phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Một con số thực tế cho thấy với sự bổ sung, hoàn thiện TCHC trong những năm qua các ngành, các cấp cũng đã tiến hành rà soát để điều chỉnh hàng nghìn văn bản pháp quy mà không đảm bảo đợc tính hợp pháp cũng nh tính hợp lý của nó. Ví dụ trong 7059 văn bản pháp quy thuộc CP và Bộ thì có tới 2014 cần phải đợc hủy bỏ, 1107 văn bản cần đợc bổ sung, sửa đổi; trong đó có số văn bản sai sót chiếm gần 45%. Đối với văn bản của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng trong số 54.806 văn bản thì có tới 9985 văn bản cần đợc hủy bỏ và 1276 văn bản cần đợc bổ sung, sửa đổi.

Về thủ tục hành chính (TTHC), đây đợc coi là khâu mắt xích yếu nhất của nền hành chính vì vậy mà để tiến hành CCHC chúng ta đã chọn CCTTHC làm trọng tâm. Trên cơ sở của NQ 38/CP ngày 4/5/1994 của Chính phủ cũng nh các Nghị quyết của Trung ơng Đảng thì việc tiến hành CCTTHC đã và đang thu đợc kết quả nhất định, với mô hình "Một cửa, một dấu".

Việc CCTHHC không những là một trong những biện pháp để tiến hành CCHC mà thông qua đó làm mềm hóa mối quan hệ giữa Nhà nớc và cá nhân..., đây cũng còn là một trong những mục tiêu để mở rộng xu hớng dân chủ hóa hiện nay. Bởi lẽ theo chúng tôi có thể nói TTHC đó là bớc đệm pháp lý cho việc công dân thực hiện có hiệu quả các quyền và nghĩa vụ của mình. Hiện nay ở nhiều lĩnh vực ngời dân không thực hiện đợc đầy đủ các quyền của mình, thậm

chí các quyền và lợi ích hợp pháp của họ còn bị xâm hại từ phía Nhà nớc mà một những nguyên nhân đó là TTHC. Vậy tại sao? Một thực tế cho thấy các thể chế về TTHC trong thời gian qua không thể hiện đúng vai trò là bớc đệm pháp luật cho ngời dân thực hiện các quyền của họ mà ngợc lại nó đã trở thành lực cản, bung xung đối với ngời dân, thậm chí có nhiều thủ tục ngang nhiên xâm hại đến cả về (nhân quyền và dân quyền) của con ngời. Vì vậy việc đạt CCTTHC là khâu đột phá đầu tiên của CCHC theo chúng tôi là hoàn toàn thích đáng. Một con số thực tế nh việc loại bỏ hàng loạt các thủ tục rờm rà, chồng chéo, việc xây dựng thủ tục mới nhằm tạo điều kiện cho ngời dân thực hiện có hiệu quả các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật, mặt khác nó còn góp phần vào việc đảm bảo đợc hiệu lực, hiệu quả của hoạt động hành chính hiện nay. Ví dụ một số văn bản TTHC mới đợc ban hành ở các lĩnh vực nh:

- Lĩnh vực kinh doanh có 32 văn bản. - Xuất nhập cảnh, hải quan có 18 văn bản.

- Khiếu nại, tố cáo có 9 văn bản. Đất đai, nhà ở có 23 văn bản, và trong một số lĩnh vực khác có 22 văn bản.

Ngoài ra thể chế hành chính còn nhằm vào việc xây dựng, kiện toàn Bộ máy hành chính theo hớng gọn nhẹ song vẫn đảm bảo đợc hiệu lực và hiệu quả, cũng nh việc tạo ra cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động công vụ, cho đội ngũ cán bộ công chức hành chính...

Nh vậy về cơ bản một trong những thành tựu của cải các nền hành chính hiện nay đó là sự hiện diện của những thể chế mà ở đó có đầy đủ những dự kiện cho việc phát triển một nền hành chính chính quy, hiện đại.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực nhà nước việt nam (Trang 29 - 32)