Tăng cờng vai trò hành pháp của nguyên thủ quốc gia

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực nhà nước việt nam (Trang 34 - 36)

Trong tổ chức bộ máy nhà nớc Việt Nam, Nguyên thủ quốc gia thuộc về Chủ tịch nớc. Hiến pháp 1992 quy định: "Chủ tịch nớc là ngời đứng đầu nhà n- ớc, thay mặt Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại". Hiến pháp cũng đã quy định cho Chủ tịch nớc hàng loạt những nhiệm vụ và quyền hạn nh việc công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh; thống lĩnh các lực lợng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh; đề nghị quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nớc, Thủ tớng Chính phủ, Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc của ủy ban Thờng vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tớng, Bộ trởng và các thành viên khác của Chính phủ; căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội, hoặc của ủy ban Th- ờng vụ Quốc hội, công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, công bố quyết định đặc xá, ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nớc hoặc ở từng địa phơng;... Chủ tịch nớc còn có các quyền nh: Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó chánh án, thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, phó viện trởng, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Quyết định việc phong hàm cấp sĩ quan cấp cao trong lực lợng vũ trang nhân dân... (theo Hiến pháp 1992 thì Chủ tịch nớc có 12 nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể).

Căn cứ vào những nhiệm vụ và quyền hạn đợc Hiến pháp quy định, chúng ta thấy Chủ tịch nớc với t cách là nguyên thủ quốc gia đã trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến cả ba lĩnh vực của quyền lực nhà nớc. Vì vậy mà chúng ta có thể nói Chủ tịch nớc là trung tâm của quyền lực. Song một thực tế của pháp luật thực định, cũng nh thực tiễn thì quyền hạn của Chủ tịch nớc hiện nay theo chúng tôi thì còn bị hạn chế rất nhiều. Thứ nhất các quyền mà Chủ tịch nớc thực hiện hiện nay, chủ yếu là căn cứ vào các Nghị quyết của Quốc hội hoặc của ủy ban Thờng vụ Quốc hội, vì vậy nó còn mang tính hình thức. Tiếp đến đó là những quyền của Chủ tịch nớc đối với hành pháp còn quá ít và không thực quyền. Một thực tế cho thấy ở nhiều quốc gia trên thế giới, nếu ở quốc gia nào mà Nguyên thủ quốc gia nắm đợc hành pháp, thì quốc gia đó sẽ mạnh. Cũng

chính vì thế mà ở những nớc theo chính thể Cộng hòa Tổng thống thì bao giờ Tổng thống cũng là ngời nắm toàn quyền về hành pháp. Việc Nguyên thủ quốc gia nghiêng về hành pháp ở Việt Nam cũng đã từng đợc quy định trong Hiến pháp (Hiến pháp 1946). Điều thứ 44 quy định: "Chính phủ gồm có Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, Phó Chủ tịch nớc và nội các...". Đối với nớc ta, là một nhà nớc đợc tổ chức theo nguyên tắc quyền lực thống nhất. Cộng với sự lãnh đạo duy nhất của Đảng. Vì vậy nhân vật trung tâm của quyền lực cần phải thể hiện đợc sự tập trung đó. Hiến pháp 1992 đã có những bớc tiến bộ hơn so với Hiến pháp 1959 và 1980, song vẫn cha vợt đợc Hiến pháp 1946 khi xác định vị trí của Nguyên thủ quốc gia. Hiến pháp 1992 đã quy định việc Chủ tịch nớc đề nghị ủy ban Thờng vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh, Nghị quyết, mà nếu vẫn đợc ủy ban Thờng vụ tán thành thông qua, mà Chủ tịch nớc vẫn không nhất trí thì có quyền trình Quốc hội tại kỳ họp gần nhất. Việc quy định nh vậy theo chúng tôi thì đây là một bớc tiến trong lịch sử lập pháp của Việt Nam. Song về mặt thực tiễn thì điều này rất khó xảy ra. Trong khi đó chúng ta thấy quyền phủ quyết của Tổng thống đối với các nớc Cộng hòa Tổng thống có một sức mạnh rất lớn lớn đối với lập pháp (quyền Vet tô). Vì vậy theo chúng tôi cần phải tăng cờng quyền hành pháp cho Nguyên thủ quốc gia bằng cách:

Thứ nhất, cần phải xác định một vị trí nhất định cho Chủ tịch nớc trong cơ cấu quyền lực (vị trí này nên nằm trong hành pháp).

Thứ hai, đối với nớc ta với nguyên tắc một đảng lãnh đạo vì vậy Chủ tịch nớc nên đồng thời là Chủ tịch Đảng (Tổng bí th).

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực nhà nước việt nam (Trang 34 - 36)