trong các doanh nghiệp.
Nh chúng ta đã biết, bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là sự chuẩn hoá định hớng những tiến trình quản trị có hiệu quả trong suốt vòng đời của sản phẩm, từ thiết kế đến khi tiêu dùng sản phẩm. Có thể nói, đó là cách quản trị trên tinh thần nhân văn vì lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội. Mục đích của việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào quản trị doanh nghiệp là:
- Thứ nhất: Nhằm nâng cao hiệu quả và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng, trong đó rất quan tâm đến phát huy mọi tiềm năng của con ngời và nâng cao hiệu quả của xã hội.
- Thứ hai: Sau khi áp dụng và đạt đến một trình độ nhất định, doanh nghiệp sẽ đ- ợc một tổ chức chất lợng thế giới (bên thứ ba) đánh giá và cấp chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn. Đó là chứng minh th chất lợng trong giao thơng quốc tế.
Để áp dụng ISO 9000, các doanh nghiệp có thể áp dụng sơ đồ dới đây, hoặc dựa trên sơ đồ này, các doanh nghiệp tự xây dựng một sơ đồ khác sao cho phù hợp với điều kiện của đơn vị mình.
Để đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dùng về chất lợng hàng hoá, trên thế giới đã hình thành nhiều hệ thống quản lý chất lợng khác nhau. Các hệ quản lý chất lợng này khác nhau về tên gọi, về hình thức quản lý và phơng pháp tổ chức thực hiện nhng về mục tiêu thì cùng chung một mục đích là làm cho chất lợng hàng hoá tốt hơn, việc quản lý chất lợng hàng hoá thuận lợi hơn, có lợi hơn cho việc bán hàng.
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, vấn đề chất lợng sản phẩm và dịch vụ cùng không còn xa lạ. Những khẩu hiệu có nội dung “chất lợng là yếu tố hàng đầu”, “chất lợng là sự sống còn của doanh nghiệp” đ… ợc treo trang trọng ở khắp các phòng ban,
phân xởng, xí nghiệp. Song đây mới chỉ là bề nổi, thực chất đi sâu vào quản lý chất l- ợng có hệ thống và khoa học lại là một vấn đề khác.
Trong số các phơng thức quản lý chất lợng hiện hành phổ biến trên thế giới thì hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000 rất phù hợp và cần thiết đối với doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, cản trở lớn nhất trong việc áp dụng ISO 9000 là nhận thức, quan niệm của nhiều nhà lãnh đạo, họ cho rằng “muốn nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm phải đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ”. Sở dĩ nh vậy là vì chúng ta cha hiểu đợc vai trò của quản trị, còn chờ đợi quá nhiều ở đổi mới công nghệ, coi đó là cứu cánh số 1 về chất lợng. Trong khi đó bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là các tiêu chuẩn về quản trị chứ không phải là tiêu chuẩn kỹ thuật hay công nghệ áp dụng trong sản xuất. Nói đến quản trị là nói đến con ngời. Có hai cách quản trị con ngời hoặc là lãnh đạo dắt tay họ từng bớc một, kìm cặp chặt chẽ từng phút, từng giờ. Hoặc là huấn luyện để họ hiểu biết công việc kỹ càng hơn, uỷ quyền cho họ để họ tự quản lý lấy công việc của mình. ISO 9000 chọn cách quản trị thứ 2. Mặt khác, ISO 9000 có thể áp dụng vào từng công việc nhỏ nh: cách nhận và trả lời điện thoại, cách viết một công văn, cách tổ chức một cuộc hội thảo, cách ứng xử với một khách hàng khó tính Có thể nói rằng, ISO 9000 có thể áp dụng vào bất cứ loại hình doanh nghiệp… nào, dù lớn hay nhỏ, dù thiết bị kỹ thuật cao hay thấp, dù ít hay nhiều vốn, chỉ với một điều kiện duy nhất tối quan trọng là lãnh đạo, trớc hết phải nhận thức đợc lợi ích và sự cần thiết của việc áp dụng ISO 9000 và tiếp theo là mọi thành viên trong doanh nghiệp phải đồng tâm hiệp lực để xây dựng tổ chức phát triển bền vững và lành mạnh, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
28 Đào tạo TQM,
ISO 9000 Xây dựng nhóm
ISO 9000 Sự tham gia của
mọi người, QC
Cam kết của lãnh đạo và doanh nghiệp Bổ nhiệm giám đốc chất lượng Xây dựng chính sách chất lượng Lập lưu đồ, viết thủ tục Thiết lập hệ thống chất lượng
Xem xét của lãnh đạo
Huấn luyện Đơn đăng ký ISO
9001:2000 Xác định trách nhiệm
của mỗi người
Đào tạo TQM. ISO 9000
Đánh giá hệ thống TQM Cải tiến CL
chất lợng nội bộ
phần II
Thực trạng xây dựng và áp dụng ISO 9002 ở công ty da giầy