Sự khập khiễng giữa nghành dệt và may

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ (Trang 58 - 59)

3. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của

3.2.5.Sự khập khiễng giữa nghành dệt và may

Hiện nay, công nghệ và các thiết bị đợc sử dụng trong ngành may đã đợc đầu t nâng cấp, cải thiện nhiều (khoảng 60%) nhng công nghệ dệt thì còn rất lạc hậu chỉ đổi mới đợc khoảng 20% thiết bị, 70% đợc đánh giá là đi sau công nghệ của thế giới 15-20 năm, chỉ có 10% đợc đánh giá ở mức trung bình. Sản phẩm dệt trong nớc mới chỉ đáp ứng đợc 20% nhu cầu xuất khẩu mà chủ yếu qua dạng may mặc. Trong khi hàng năm chúng ta phải nhập tới 400 triệu m vải ngoại để phục vụ cho may xuất khẩu và một phần sản xuất trong nớc. Nói chung ngành dệt cha phục vụ đợc nhiều cho ngành may. Mặt khác, do ngành dệt may đợc bảo hộ nên việc nhập vải phải chịu một thuế suất

cao (40-60%). Chỉ riêng năm 2003 ngành dệt đang đứng trớc một khó khăn khi nguyên liệu cho dệt nhập khẩu tăng tới 32 %.

Muốn vào đợc thị trờng Mỹ, muốn đợc hởng quy chế u đãi GSP thì phải đảm bảo yêu cầu về xuất xứ đó là sản phẩm sản xuất ra phải sử dụng ít nhất 60% nguyên phụ liệu trong nớc. Hiện nay sản phẩm dệt may xuất khẩu của chúng ta mới chỉ đạt đợc tỷ lệ 15-20% nội địa, hàng hoá cao cấp thì mới chỉ đạt đợc 30% nội địa hoá. Đây thực sự là một bài toán khó đối với ngành dệt may của chúng ta.

Thực tế là vải trong nớc cung cấp cho may mới chỉ có rất ít doanh nghiệp đáp ứng đợc về giá cả, chất lợng, thời hạn giao hàng. Do đó các doanh nghiệp rất e ngại về giá cả, thứ đó là chất lợng sản phẩm cha có, cha đáp ứng đợc tiêu chuẩn cho may xuất khẩu về độ đồng đều màu sắc, độ co giãn, sự đa dạng chủng loại, thời trang Hơn nữa ph… ơng thức tiếp thị cha thực sự gây chú ý, phơng thức mua bán cha thuận lợi, thời gian giao hàng còn chậm . Thực tế có một vài nguyên nhân gây trở ngại cho ngành dệt là còn thiếu thiết bị để sản xuất các sản phẩm có chất lợng cao . Trong hơn 8000 máy dệt hiện nay của ngành thì phần lớn là dệt thoi khổ nhỏ, nghèo nàn về chủng loại sản phẩm, tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu cao, sử dụng nhiều lao động, không đảm bảo vệ sinh an toàn lao động. Máy dệt thoi chỉ chiếm 15% công suất, các thiết bị dệt kim chỉ làm việc với 20% năng lực.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ (Trang 58 - 59)