Nguồn nguyên liệu cho sản xuất của các doanh nghiệp may xuất khẩu sang thị trờng Mỹ chủ yếu là nhập khẩu, sản phẩm dùng cho may xuất khẩu nh vải sợi, phụ liệu may ở trong nớc cha sản xuất đợc hoặc có chất lợng thấp do vậy các doanh nghiệp may xuất khẩu bắt buộc phải nhập khẩu nguyên liệu. Sản phẩm của chúng ta xuất khẩu dựa trên những lợi thế về lao động, nguyên liệu trong nớc, nếu nhập khẩu nguyên liệu sẽ mất đi một phần lợi thế. Do phải nhập khẩu nguyên liệu nên các doanh nghiệp thờng bị phụ thuộc vào các nhà cung cấp nguyên phụ liệu, chúng ta không chủ động đợc nguyên liệu cho sản xuất do giao hàng chậm hoặc không đáp ứng đủ, nhiều khi chúng ta bị ngời cung ứng ép giá. Việc ổn định nguồn nguyên liệu sẽ tạo một tâm lý an tân sản xuất, chủ động đợc nguồn lực, có thể thực hiện đợc các hợp đồng một cách dễ dàng.
Hiện nay Nhà nớc cũng đang có chơng trình xây dựng, quy hoạch vùng nguyên liệu cho dệt may cũng nhằm mục đích giải quyết vấn đề nguyên phụ liệu cho ngành dệt may. Nhng trớc mắt các doanh nghiệp may xuất khẩu vẫn phải nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất, do vậy vấn đề cấp bách đặt ra trớc mắt là phải tìm đợc những nguồn cung ứng nguyên liệu chắc chắn, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh.
việc với nhiều nhà cung ứng nh thế sẽ không bị phụ thuộc vào một nhà cung ứng.
Những doanh nghiệp dệt may lớn có đủ tiềm lực tài chính nên đầu t một phần vào để nghiên cứu sản xuất ra nguyên phụ liệu cho chính mình. Vừa qua, Tập đoàn Yoengone (Hàn Quốc) đầu t vào khu công nghiệp Hoà Xá- Nam Định 57 triệu USD, họ vừa sản xuất sản phẩm may mặc vừa sản xuất nguyên liệu, phụ liệu dệt, may cung cấp cho mình và cả các đơn vị khác. Đây là một cái nhìn hoàn toàn đúng đắn của các nhà đầu t trong hoàn cảnh hiện nay.