Những thuận lợi của hàng dệt-may Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ (Trang 49)

3. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của

3.1.Những thuận lợi của hàng dệt-may Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ

3.1.1. Thị trờng Mỹ rất lớn cho dệt may Việt Nam

Đầu tiên chúng ta khẳng định thị trờng Mỹ là một thị trờng dệt may khổng lồ . Với dân số 273 triệu nguời bao gồm nhiều dân tộc tôn giáo, nên nhu cầu

hàng rẻ tiền . Mức tiêu dùngtrung bình là 27kg/ngời/năm . Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may hàng năm từ 50-70 tỷ USD (năm 2003 đạt 77,4 tỷ) . Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng Việt Nam đạt 976 triệu USD, năm 2003 đạt hơn 2 tỷ USD đó là một bớc tiến đáng kể song so với kim ngạch xuất khẩu của các quốc gia nh Trung Quốc 11,5 tỷ USD , Thái Lan 4,0 tỷ Ân Độ 5,5 tỷ USD thì chúng ta mới chỉ khai thác đợc một phần rất nhỏ của thị trờng Mỹ (3,2%) . Chúng ta có thể khai thác triệt để mảng thị trờng bình dân của Mỹ do yêu cầu không quá cao về chất lợng . Hiện nay chủ yếu chúng ta mới tập trung vào mặt hàng áo sơ mi , các sản phẩm dệt kim , quần âu , khăn ăn cần đa dạng hoá hơn nữa nhằm đáp ứng nhu cầu phong phú và đa…

dạng của thị trờng.

3.1.2. Vị trí địa lí và điều kiện giao lu hàng hoá

Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á, khu vực trong những năm đầu thập kỉ 90 có tốc độ tăng trởng cao nhất về kinh tế trên thế giới và là khu vực đợc đánh giá là khu vực năng động nhất thế giới, vị trí của Việt Nam ngày càng đợc củng cố và giữ vai trò quan trọng trong khu vực nhờ những cải cách kinh tế, và trở thành một quốc gia chiến lợc trong kế hoạch tiếp cận thị trờng Đông Dơng và khu vực Đông Nam á của Mỹ. Vị trí của Việt Nam thuận tiện cho việc phát triển giao lu hàng hoá quốc tế với các nớc trên khu vực và trên thế giới với bờ biển dài, nhiều cảng nớc sâu, là cửa ngõ thông thơng của nhiều tuyến thơng mại quốc tế .

3.1.3. Nguồn lao động rẻ tạo lợi thế cho cạnh tranh

Dân số Việt nam hiện nay hơn 80 triệu ngời trong đó ở độ tuổi lao động là 45 triệu. Do vậy đặc thù của ngành dệt may đòi hỏi nhiều lao động, hơn nữa ngời Việt Nam có truyền thống cần cù khéo léo ham học hỏi tiếp thu nhanh các kỹ thuật và công nghệ mới có sáng kiến và nhiệt tình với công việc. Mặt khác ngành dệt may cần ít vốn lại thu hồi vốn nhanh nên nó rất phù hợp với Việt Nam chúng ta, do vậy lao động trong ngành này cũng rất lớn. Mức lơng hiện nay ở Việt Nam cũng còn khá thấp so với các nớc trên thế giới và các n- ớc trong khu vực. Lao động dồi dào và tiền lơng thấp là một thế mạnh cơ bản của Việt Nam .

Nớc Giá công lao động (USD/ giờ) Việt Nam 0.16 –0.35 Indônêsia 0.32 Malaysia 1.13 Pakistan 0.37 Ân Độ 0.58 Trung Quốc 0.70 Singapore 3.16 (Nguồn: Vinatex )

Bảng 10b : Giá tiền công của Việt Nam và một số nớc trong khu vực

Nớc Tiền lơng ( USD/ tháng )

Việt Nam 40 Trung Quốc 45 Inđônêxia 83 Thái Lan 100 Malaysia 120 Sin ga po 415 Hồng Kông 612 Hàn Quốc 767 Đài Loan 772

(Nguồn: French Finance Company Credit Lyonnais )

Nh vậy so với các nớc Đông Nam á thì giá gia công may ở Việt Nam thấp hơn từ 2-18 lần. So với các nớc Đức 25,56 USD/giờ , Nhật 19,2 USD/giờ , Mỹ 16,73 USD/giờ thì giá gia công của Việt Nam (0,16-0.19 USD/giờ)…

thấp hơn 100 –150 lần . Hiện nay ngành công nghiệp dệt may của Mỹ cũng đang thu hẹp lại, chuyển dịch sang các nớc đang phát triển do ngành công nghiệp dệt may ở Mỹ có giá trị gia tăng thấp hơn các ngành công nghiệp khác, lơng của công nhân lao động trong các ngành khác .

Nhng cũng cần phải nói rằng lợi thế này của ta không phải là yếu tố ổn định trong cạnh tranh. Khi trình độ khoa học kĩ thuật nâng cao, lợi thế về lao động sẽ không còn đợc duy trì mãi ,đòng thời hiện nay mặc dù nớc rất dồi dào về lao động nhng do mốt số yếu tố các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dệt may xuất khẩu luôn trong tình trạng thiếu công nhân cũng nh cán bộ

lành nghề. Để phát huy và duy trì đợc lợi thế về nguồn nhân lực cần có thêm nhiều chính sách u đãi: lơng, đào tạo…

Với lợi thế về giá lao động chúng ta đã có lợi thế hơn hẳn các nớc ASIAN, đây cũng là một nhân tố thuận lợi cho dệt may Việt Nam.

Bảng 11 : Hệ số lợi thế so sánh giữa các nớc ASEAN. Sợi, Chỉ, Vải dệt Quần áo Indonesia 1.6 2.1 Malaysia 0.4 1.4 Philippines 0.4 4.4 Singapore 0.2 0.5 Thailand 1.2 2.2 Việt Nam 1.8 3.1

(Nguồn: Báo cáo của WB, Đánh giá tác động của việc Việt Nam gia nhập AFTA)

3.1.4. Chính sách quản lý, hỗ trợ của Chính phủ

Nhà nớc hỗ trợ từ nguần vốn ngân sách , vốn ODA đối với các dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, trông dâu , trông bông nuôi tằm :đầu t các công trình sử lí nớc thải :quy hoạch các cụm công nghiệp dệt :xây dựng cơ sở hạ tầng dối với các cụm công nghiệp mới :đào tạo và nghiên cứu các viện , tr- ờng và trung tâm nghiên cứu chuyên ngành dệt may

Các dự án đàu t vào các lĩnh vực sản xuất sợi , dệt, in nhuộm hoàn tất nguyên liệu dệt , phụ dệt may và cơ khí dệt may .

- Đợc vay vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc ,trong dó 50% vay với lãi xuất bằng 50% mức lãi xuất hiện hành tại thời điểm rút vốn , thời gian cho vay 12 năm, có 3 năm ân hạn :50% còn lại đựơc vay theo quy định của Quỹ hỗ trợ phát triển.

-Đợc coi là lĩnh vực u đãi đầu t và hởng các u đãi đầt t theo quy định của Luật Khuyến khích đầu t.

Bộ Tài chính nghiên cứu trình Chính phủ để trình UBTV Quốc hội cho phép áp dụng cơ chế đối với vải và phụ liệu may sản xuất trong nớc nếu bán

cho các đơn vị sản xuất gia công hàng xuất khẩu tại Việt Nam đợc hởng mức thuế suất VAT nh đối với hàng xuất khẩu.

Đối với các doanh nghiệp nhà nớc sản xuất sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may và cơ khí dệt may:

-Trong trờng hợp cần thiết, đơc Chính phủ bảo lãnh khi mua thiết bị trả chậm, vay thơng mại của nhà cung cấp hoặc tổ chức tài chính trong và ngoài nớc.

-Đợc cấp lại tiền thu sử dụng vốn trong thời gian 5 năm (2001-2005) để tái đầu t. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Đợc u tiên cấp bổ sung một lần đủ 30% vốn lu động đối với từng doanh nghiệp.

Dành toàn bộ nguồn thu phí hạn ngạch và đấu thầu hạn ngạch dệt may cho việc mở rộng thị trờng xuất khẩu, trong đó có chi phí cho các hoạt động tham gia các tổ chức dệt may quốc tế, cho công tác xúc tiến thơng mại và đào tạo nguồn nhân lc nghành dệt may.

Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, trình Thủ tớng Chính phủ những chính sách hỗ trợ cho hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng Mỹ.

3.2. Những bất lợi của hàng dệt may Việt Nam trong cạnh tranh xuất khẩu sang Mỹ khẩu sang Mỹ

3.2.1. Sự phân biệt đối xử trong thơng mại

Do trớc kia chúng ta bị Hoa Kỳ cấm vận, nên mặc dù đã bình thờng hoá quan hệ năm 1994 nhng quan hệ thơng mại giữa nớc ta và Hoa Kỳ có những khoảng cách nhất định, chúng ta vẫn bị phân biệt so với các nớc khác. Khi Hiệp định thơng mại Việt –Mỹ có hiệu lực, xuất khẩu hàng hoá của chúng ta vào thị trờng Mỹ liên tục tăng, đặc biệt là hàng dệt may. Nhng khi xuất khẩu dệt may vào Mỹ của Việt Nam có dấu hiệu tăng trởng Mỹ đã muốn áp đặt hạn ngạch cho phía Việt Nam. Đối với các nớc đã từng xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ đều có thời gian từ 3-5 năm nhằm ổn định mức xuất khẩu sang Mỹ (nh Trung Quốc có thời hạn là 36 tháng trong khi đó Việt Nam là

hạn ngạch. Việc áp dụng hạn ngạch sớm cho Việt Nam đã hạn chế phần nào khối lợng hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng này.

3.2.2. Thiếu thông tin về thị trờng

Thị trờng dệt may của Mỹ là một thị trờng cực kỳ sôi động, nhu cầu luôn luôn biến đổi, những yêu cầu về sản phẩm đa dạng, phong phú Do vậy để…

có thể thực hiện tốt quá trình nhập khẩu hàng vào Mỹ thì đòi hỏi thông tin phải đáp ứng nhanh, chính xác, kịp thời về các thông số thị trờng, thông tin về những biến động kinh tế, chính trị.

Hiện nay hệ thống thông tin của chúng ta về thị trờng Mỹ vẫn còn rất yếu kém, bất cập.

-Thông tin rời rạc, tản mạn, cha thực sự gắn kết giữa các bộ phận quản lý với các doanh nghiệp xuất khẩu, giữa thị trờng trong nớc và ngoài nớc.

- Các cơ quan quản lí tổng hợp cha đặt ra những bản biểu mẫu, nội dung tiêu chí cũng nh thời gian yêu cầu thông tin chính xác, làm cơ sở cho các doanh nghiệp trong việc thu thập xử lí thông tin cũng nh đối với các cơ quan quản lí, giúp cho chính phủ có chủ trơng đúng đắn trong việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh, xuât nhập khẩu nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu.

- Việc tổ chức thông tin hiện nay vừa chồng chéo, vừa bỏ sót nhiều thông tin quan trọng. Hiện nay, Tổng cục hải quan là cơ quan thu thập toàn bộ số liệu tình hình xuất nhập khẩu song cha thống nhất tiêu chí, mã loại hàng hóa nên số liệu cha chính xác. Nhiều nội dung yêu cầu thông tin cha có số liệu cụ thể nh: danh mục mặt hàng, số lợng xuất sang thị trờng, giá cả, khối lợng …

Về hệ thống thông tin khoa học công nghệ ngành dệt may cũng còn nhiều bất cập:

-Thông tin khoa học ngành dệt may cha đợc tổ chức thành hệ thống từ tổng công ty đến các viện, trờng, các cơ sở sản xuất kinh doanh.

-Lợng tin dệt may phát sinh hàng ngày cần đợc xử lí là khá lớn. Tạp chí dệt may xuất bản hàng tháng trên thế giới có tên tuổi đợc trao đổi quốc tế lên đến gần 200 đầu tên, ngành dệt may mới chỉ nhập đợc khoảng 1/10 số tạp chí này, các chuyên gia trong ngành hàng tháng cũng chỉ quét đợc 1/10 lợng thông tin này. Đây là một lãng phí rất lớn.

-Trong ngành dệt may hàng năm có hàng trăm ý kiến cải tiến, sáng chế từ các cơ sở sản xuất kinh doanh không đợc tài liệu hóa để phổ biến áp dụng cho toàn ngành.

-Cha thành hệ thống, hoạt động của thông tin ngành dệt hiện nay cha có sự hợp tác, cha tạo đợc dòng thông tin liên tục. Do không có sự hợp tác thống nhất, một tài liệu có khi nhiều đơn vị cùng xử lí gây ta sự trùng lặp, lãng phí. Thiếu thông tin về thị trờng Mỹ cũng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế việc xuất khẩu hàng dệt may theo phơng thức FOB vào thị trờng này. Doanh nghiệp Việt Nam với vai trò là ngời bán không nắm bắt đợc nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, không hiểu rõ thị hiếu của khách hàng, không có mối quan hệ hiểu biết lâu bền với khách hàng càng làm khả năng tiếp nhận thông tin trực tiếp kém hiệu quả.

Vai trò của các tham tán thơng mại cha đem lại nhiều hiệu quả, còn thiếu và yếu trong việc xúc tiến thơng mại, cha thu thập và cập nhật nhanh các thông tin về giá cả, thị hiếu, xu hớng thay đổi mẫu mốt, các đối thủ cạnh tranh trên cùng một thị trờng, về sự thay đổi cơ chế chính sách của nớc sở tại. Nguyên nhân do thiếu kinh phí, thiếu cán bộ có đủ trình độ chuyên môn, thiếu sự thống nhất trao đổi, hoạt động còn chồng chéo, phân tán.

3.2.3. Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu còn lạc hậu

Mặc dù chính phủ đã xác định xuất khẩu hàng dệt may là lĩnh vực u tiên đầu t phát triển với nhiều chính sách u đãi về đầu t, về tín dụng, thuế doanh thu cũng nh thuế xuất nhập khẩu. Các quy định về quản lí, xuất nhập khẩu ban hành trong thời gian qua đã có tác dụng thiết thực trong khuyến khích xuất khẩu, tháo gỡ các khó khăn cho doanh nghiệp, tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh những đổi mới đáng kể trong công tác quản lí xuất nhập khẩu, nhiều chính sách hiện hành còn nhiều bất cập gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may. Nhiều quy định đã trở nên không hợp lí trong điều kiện sản xuất đã thay đổi.

Theo Nghị định 86/CP của Chính phủ hàng hóa chỉ đợc thông qua khi có giấy chứng nhận chất lợng của cơ quan kiểm tra chất lợng Nhà nớc. Tuy nhiên, với khối lợng hàng hóa luân chuyển lớn, các cơ quan giàm định không

đảm bảo đợc thời gian giám định hàng hóa để các doanh nghiệp thực hiện hợp đồng.

Việc xin miễn giảm thuế theo giấy chứng nhận u đãi đầu t doanh nghiệp gặp nhiều phiền phức, trong khi thị trờng xuất khẩu đang gặp khó khăn quy định này trở thành một trở ngại lớn đối với doanh nghiệp.

Trong tình hình xuất khẩu gặp nhiều khó khăn nh hiện nay thì việc giữ nguyên quy định về tỷ lệ xuất khẩu trong giấy phép đầu t đang làm các nhà đầu t nớc ngoài lo ngại. Việc xin u đãi vay vốn với lãi suất thấp cũng gặp nhiều trở ngại.

Việc thực hiện quy định về thủ tục hoàn thuế nhập khẩu đối với các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu sản xuất bán thành phẩm cho doanh nghiệp khác để trực tiếp sản xuất ra sản phẩm trên thực tế cũng gặp nhiều khó khăn. Theo quy định này doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu phải nạp đủ thuế nhập khẩu theo quy định và làm thủ tục xin hoàn thuế sau khi doanh nghiệp sản xuất hàng nhập khẩu đã xuất khẩu sản phẩm và chuyển lại chứng từ cho doanh nghiệp nhập khẩu. Thủ tục và chứng từ xin hoàn thuế khá phức tạp, mất nhiều thời gian lại phụ thuộc vào doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Nghị định 57/CP yêu cầu doanh nghiệp sản xuất gia công hàng xuất khẩu có sử dụng nhãn hiệu nớc ngoài phải xin giấy chứng nhận tại Cục sở hữu công nghiệp Việt Nam về nhãn hiệu đó không trùng hợp với nhãn hiệu đăng ký ở Việt Nam. Giấy chứng nhận có hiệu lực 1 tháng, nhng có khi tới 2 tháng mới xin đợc giấy chứng nhận.

Thuế xuất, thuế nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất trong nhiều trờng hợp còn cao hơn thuế suất nhập khẩu sản phẩm hoàn chỉnh làm cản trở thực hiện nội địa hoá sản phẩm.

Chi phí cho xuất khẩu còn quá cao, các chi phí và lệ phí liên quan đến giao nhận tại cảng biển và các cảng sân bay vẫn quá cao, làm tăng chi phí đầu vào của sản phẩm và làm giảm khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Ví dụ nh các doanh nghiệp dệt may vẫn phải nộp phí CFS hàng lẻ thu cho cả hàng nhập và hàng xuất, mức thu 10USD/m3 . Phí lu kho bãi và phí lu kho container là 5 USD/ngày cho container 20 feet trong 7 ngày đầu và 10 USD/ngày cho từ ngày thứ 8 trở đi, 10 USD/ngày cho container 40 feet trong

7 ngày đầu và 20 USD/ngày cho từ ngày thứ 8 trở đi. Phí nâng hạ từ 300.000 VNĐ đến 360.000 VNĐ cho một container 20 feet/lần và với container 40 feet thì giá từ 500.000-600.000 VNĐ/lần. Phí đại lý từ 10-30 USD cho lô hàng (B/L hoặc AWB). Phí D/O, phí chứng từ từ 20-35 USD/lô hàng. Phí lu kho sân bay cũng cao : 1.200 VNĐ/kg. Phí soi hàng, phí anh ninh có mức thu 230 VNĐ/kg. Phí điều hành bến bãi thu với hàng đóng nguyên container mức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ (Trang 49)