Khái quát nền kinh tế Mỹ

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ (Trang 28 - 30)

1. Tổng quan về thị trờng dệt may Mỹ

1.1.Khái quát nền kinh tế Mỹ

Nớc Mỹ là một nớc có nền kinh tế phát triển nhất thế giới hiện nay, với sự phát triển rất cao của nền kinh tế thị trờng. Hiện nay, Mỹ đang là một c- ờng quốc kinh tế và quân sự mạnh nhất trên thế giới, nớc Mỹ có tầm ảnh h- ởng rất to lớn tới chính trị và kinh tế toàn cầu, nắm vị trí chủ đạo trong quan hệ quốc tế, dẫn đầu thế giới trong hầu hết các lĩnh vực, và quyết định tới sự

phát triển kinh tế thế giới. Nền kinh tế mỹ hoạt động rất hiệu quả trong nền cơ chế thị trờng, mọi quan hệ kinh tế đều đợc thiết lập trên cơ sở quan hệ cung cầu, sự can thiệp của Chính phủ chỉ ở tầm vĩ mô và thực sự rất hạn chế. Những năm vừa qua nền kinh tế của nớc Mỹ liên tục phát triển trong một thời gian dài. Thời kỳ 90-99 tốc độ tăng trởng GDP bình quân của Mỹ là 2,2% (so với nớc Nhật là 1,8%).

Năng suất lao động cao hơn tất cả các nớc có nền kinh tế phát triển từ 15-35%. Nạn thất nghiệp của Mỹ giảm đáng kể, đầu những năm 80 là 10% đến năm 98 là 4,5% , nớc Mỹ đã tạo gần 18 triệu việc làm mới cho ngời dân . Nớc Mỹ không những là nớc có nền kinh tế nội địa quy mô nhất mà còn là một nớc có nền ngoại thơng lớn nhất thế giới. Xuất khẩu chiếm tới 12,5% tổng kim ngạch xuất khẩu thế giới và nhập khẩu chiếm tới 15% tổng kim ngạch toàn thế giới. Hàng năm nớc Mỹ có khối lợng giá trị gia tăng hơn 1000 tỷ USD.

Nớc Mỹ cũng là nớc có tầm chiến lợc nhất, khi mà chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển khoa học thuộc vào nhóm lớn nhất thế giới. Kinh phí hàng năm cho nghiên cứu và phát triển khoa học của Mỹ chiếm từ 2,8-3%/năm trong GDP của Mỹ, với tỷ trong tuy cha phải là lớn nhất nhng khối lợng thì rất lớn. Việc đầu t mạnh cho nghiên cứu và phát triển khoa học, nớc Mỹ thu đợc rất nhiều hiệu quả từ việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong tất cả các ngành.

Cơ cấu kinh tế của Mỹ dịch vụ chiếm một tỷ trọng rất cao, tới 72%, trong đó các dịch vụ kỹ thuật cao của Mỹ chiếm một u thế. Công nghiệp chiếm 26%, trong đó công nghiệp chế biến chiếm 18%.

Kể từ năm 1998 nớc Mỹ bớc vào thời kỳ ngân sách d thừa. Lần đầu tiên trong 30 năm qua, Mỹ cân bằng đợc ngân sách liên bang. Nạn lạm phát ở Mỹ đã giảm xuống mức thấp nhất trong những năm qua và ở 3,65% năm 1998. Nớc Mỹ cũng là nớc có tỷ lệ công ty hàng đầu thế giới cao. Năm 1999 tạp chí Business Week trong danh mục 50 công ty hàng đầu thế giới thì nớc Mỹ có 33 công ty. Mỹ giữ vai trò chi cho hầu hết các tổ chức quốc tế nh WTO, WB, IMF.

Nớc Mỹ là một quốc gia với đa sắc tộc, đa văn hoá.

Hệ thống luật pháp của Mỹ rất chặt chẽ và cụ thể, Mỹ là nớc tam quyền phân lập và có ba cấp chính quyền: chính quyền liên bang, bang và các đơn vị hành chính địa phơng. Trên cơ sở của Hiến pháp 1787 bao gồm những quy định chặt chẽvề các vần đề kinh tế, xã hội, chính trị. Luật Thơng mại của Mỹ đợc điều chỉnh theo bộ luật thơng mại thống nhất UCC. Đây là bộ luật đợc thông qua hầu hết các bang của Mỹ, loại trừ bang Lousiana chỉ thông qua một phần. Bộ luật này bao gồm 10 điều khoản: Các vấn đề chung, bán hàng, chứng từ thơng mại, đặt cọc và thanh toán với ngân hàng, th tín dụng, giao dịch toàn bộ, hoá đơn kho hàng vận đơn và chứng từ sở hữu khác, chứng khoán đầu t, các giao dịch đảm bảo bán các tài khoản quyền hợp đồng, ngày hiệu lực và ngày hết hạn. Ngoài ra còn có đạo luật về hải quan, thuế xuất nhập khẩu, vận tải, kiểm dịch ở phạm vi bang, mỗi bang lại có một số quy định cụ thể, trực tiếp đối với hoạt động thơng mại, tính chất pháp lý của các luật bang và liên bang là nh nhau.

Kinh tế Mỹ luôn thể hiện vai trò áp đặt của mình đối với các đối thủ cạnh tranh cũng nh tát cả các bạn hàng của tất cả các quốc gia trên thế giới. Quan điểm của Mỹ về vấn đề tự do hoá thơng mại luôn đợc đề cập trong tất cả các hiệp định thơng mại song phơng cũng nh đa phơng đã đợc ký kết. Thế nhng Mỹ luôn là một quốc gia luôn có các hành động đơn phơng đi ngợc lại tuyên bố đó. Bằng sức mạnh kinh tế Mỹ đã thiết lập lên một hàng rào thơng mại nhằm hạn chế thơng mại trực tiếp và Mỹ đồng thời ép buộc các đối tác phải có những u đãi riêng biệt đối với những hàng hoá Mỹ khi thâm nhập vào thị trờng quốc gia đó. Mỹ đã sử dụng rất nhiều các hình thức để áp đặt cũng nh chi phối hoạt động ngoại thơng.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ (Trang 28 - 30)