Nghiên cứu và nắm vững luật pháp Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ (Trang 84 - 89)

Đây là công việc vô cùng cần thiết với bất kỳ doanh nghiệp xuất khẩu nào, vào bất kỳ thị trờng nào. Có hiểu rõ luật pháp, cung cách làm ăn của họ thì mình mới có thể làm ăn đợc với họ.

Việc nghiên cứu những quy định liên quan đến xuất nhập khẩu trong Luật kinh doanh của Mỹ, cung cách làm ăn và tác phong của ngời Mỹ...giúp các doanh nghiệp Việt nam tính toán, cân nhắc và có những quyết định đúng đắn trong việc hợp tác kinh doanh với các công ty Mỹ nh thế nào để đạt đợc hiệu quả cao nhất, rủi ro thấp nhất.

Để vào đợc thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp không những phải nắm vững nhu cầu thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng và đảm bảo có sức cạnh tranh mà còn phải nghiên cứu, thông thạo hệ thống luật pháp của Mỹ, nắm đợc các quy định về quản lý chất lợng, mẫu mã, quản lý xuất nhập khẩu.

Hệ thông luật pháp ở Mỹ vô cùng phức tạp và chặt chẽ, ngoài luật pháp của liên bang mỗi bang còn có một hệ thống luật riêng, nhiều luật rất quái gở. Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng vào thị trờng Mỹ cần nắm vững nhứng luật nh:

Luật bảo hành và bảo vệ ngời tiêu dùng: bảo hành rõ ràng đợc hiểu khi trên hàng hoá ghi mẫu mã, quy cách thành phần bên bán đã cam kết, bảo hành ngầm là sự bảo đảm hàng hoá đã bán phù hợp với mục đích của ngời tiêu dùng. Do khinh xuất, nhiều nhà sản xuất đã tốn hàng triệu USD cho các vụ kiện cáo của ngời tiêu dùng.

Luật về an toàn hàng hoá, đối với hàng dệt may những đạo luật chặt chẽ quy định về an toàn sản phẩm lu hành trên thị trờng nh: quy định về chống độc hại do nguồn gốc của sản phẩm, quy định về chống cháy, quy định về bảo vệ môi trờng.

Luật hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ, nh hàng hoá vào Mỹ phải có Visa, ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ trên bao bì, tên nhà sản xuất nêu không sẽ không nhập cảnh đợc vào Mỹ.

Các quy định về bảo hộ, đạo luật về chống bán phá giá hàng hoá.

Việc tìm hiểu rõ những quy định trong luật pháp Mỹ giúp các doanh nghiệp xâm nhập thị trờng Mỹ một cách dễ dàng, thuận lợi, không gặp khó khăn trong quá trình xuất khẩu, thúc đẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp.

Xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ cần nắm đợc những vấn đề cơ bản có liên quan của Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ và nắm vững những vấn đề của Hiệp định hàng dệt may Việt-Mỹ để vận dụng một cách thành công.

Ngoài việc nắm vững luật pháp Mỹ các doanh nghiệp cũng nên tìm hiểu các phong tục tập quán kinh doanh của ngời Mỹ nh tác phong kinh doanh, thói quen trong đàm phán kinh doanh, ký kết hợp đồng để tránh những rắc rối xảy ra trong kinh doanh.

Kết luận

Cạnh tranh là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thị trờng, trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, quá trình cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt với sự tham gia của các nớc trên thế giới. Việt Nam chúng ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá việc tham gia vào thị trờng thế giới có tác dụng thúc đẩy nhanh hơn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hàng hoá của chúng ta xuất khẩu ra thế giới khả năng cạnh tranh còn kém do nớc ta có nền kinh tế thị trờng còn kém phát triển, hàng dệt may là một ví dụ điển hình. Việc nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng dệt may đang là vấn đề quan tâm của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may, của các cơ quan Nhà nớc. Qua quá trình nghiên cứu chuyên đề: “ Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ”. Em đã hiểu đợc phần nào về khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng, những yêu cầu cần thiết để nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. Qua nghiên cứu và viết chuyên đề đã giúp em nâng cao khả năng tổng hợp, phân tích và tìm hiểu một vấn đề kinh tế. Nhng bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế, thiếu sót nhất định do khả năng còn hạn chế. Nhng để viết đựơc nh thế này là đã có sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo GS-TS Đặng Đình Đào và các bác cán bộ trong Viện Nghiên cứu thơng mại.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn GS-TS Đặng Đình Đào đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Mục lục

Lời Mở đầu---1

Nội Dung---3

Chơng I. Những lý luận chung về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu---3

1.Khái quát về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh---3

1.1. Khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh---3

1.2. Chức năng của cạnh tranh ---6

1.3. Các phơng thức cạnh tranh---7

2. Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu hàng dệt may---11

2.1. Đánh giá cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam---12

2.2.Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ và sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu---15

2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu---18

3. Các nhân tố tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ---20

3.1. Môi trờng cạnh tranh---21

3.2. Môi trờng văn hoá xã hội---22

3.3. Môi trờng kinh tế, chính trị, luật pháp và công nghệ---23

3.4. Môi trờng địa lý sinh thái---25

3.5.Tiềm lực của doanh nghiệp---26

Chơng II. Tình hình cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng Mỹ---29

1. Tổng quan về thị trờng dệt may Mỹ---29

1.1 . Khái quát nền kinh tế Mỹ---29

1.2 . Khái quát thị trờng dệt may Mỹ---31

1.4 Các chính sách quy định đối với hàng dệt may của Việt Nam vào

thị trờng Mỹ---34

2. Thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ---41

2.1.Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ trong thời gian qua---41

2.2. Khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam---47

2.3. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh---51

3. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ ---51

3.1. Những thuận lợi của hàng dệt-may Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ--51

3.1.1. Thị trờng Mỹ rất lớn cho dệt may Việt Nam---51

3.1.2.Vị trí địa lí và điều kiện giao lu hàng hoá---52

3.1.3 Nguồn lao động rẻ tạo lợi thế cho cạnh tranh---52

3.1.4. Chính sách quản lý, hỗ trợ của Chính phủ---54

3.2. Những bất lợi của hàng dệt may Việt Nam trong cạnh tranh xuất khẩu sang Mỹ---55

3.2.1.Sự phân biệt đối xử trong thơng mại---55

3.2.2. Thiếu thông tin về thị trờng---55

3.2.3.Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu còn lạc hậu---57

3.2.4. Thiếu vốn để đầu t đổi mới trang thiết bị---59

3.2.5. Sự khập khiễng giữa nghành dệt và may---60

3.2.6. Sự phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu---61

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w