Lệnh điều khiển Timer

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết mô hình điều tiết nhiệt độ trong nhà lưới (Trang 37 - 39)

giới thiệu về simatic s7-

2.2.3.5. Lệnh điều khiển Timer

Timer là tạo thời gian trễ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra nên trong điều khiển vẫn th−ờng đ−ợc gọi là khâu trễ. Là nhóm lệnh chỉ thực hiện đ−ợc khi bit đầu tiên của ngăn xếp có giá trị logic bằng 1.

S7-200 có 64 Timer (với CPU 212), 128 Timer (với CPU 214) đ−ợc chia làm hai loại khác nhau hoặc 256 Timer (với CPU224) đó là:

Timer tạo thời gian trễ không có nhớ (On –Delay Timer) ký hiệu là TON. - Timer tạo thời gian trễ có nhớ (Retentive On Delay Timer) ký hiệu là TONR. Hai loại TON và TONR sẽ làm việc để tạo thời gian trễ mong muốn khi tín hiệu tại thời điểm có s−ờn lên ở tín hiệu đầu vào, tức là khi tín hiệu đầu vào chuyển trạng thái logic từ 0 lên 1 đ−ợc gọi là thời điểm Timer đ−ợc kích. Đối với bộ timer kiểu TON nó sẽ tự động reset khi đầu vào có giá trị logic bằng 0, còn đối với bộ timer kiểu TONR thì nó không tự động reset mà việc reset lại chỉ đ−ợc thực hiện bằng lệnh R. Timer TON đ−ợc dùng để tạo thời gian trễ trong một khoảng thời gian

Khoa cơ điện - 38 - Tr−ờng ĐHNNI_ Hà Nội

( miền liên thông), còn đối với Timer TONR thời gian trễ sẽ đ−ợc tạo ra trong nhiều khoảng thời gian khác nhau.

Khi sử dụng Timer TON hoặc Timer TONR chúng ta phải chú ý đến độ phân giải của chúng để đặt thời gian sao cho phù hợp. Timer TON và Timer TONR bao gồm ba loại với ba độ phân giải khác nhau: độ phân giải 1ms, 10ms và 100ms. Thời gian trễ đ−ợc tạo ra chính là tích của độ phân giải của bộ Timer đ−ợc chọn và giá trị đặt tr−ớc cho Timer.

Ví dụ: Khi ta cho bộ timer có độ phân giải 10ms và giá trị đặt tr−ớc là 60 thì thời gian trễ là: =60*10ms =600ms.

Timer của S7-200 có những tính chất cơ bản sau:

- Các bộ Timer đ−ợc điều khiển bởi một cổng vào và giá trị đếm tức thời. Giá trị đếm tức thời của Timer đ−ợc nhập trong thanh ghi 2 Byte (gọi là T-Word) của Timer, xác định khoảng thời gian trễ kể từ khi Timer đ−ợc kích. Giá trị đặt tr−ớc của các bộ Timer đ−ợc ký hiệu trong LAD và STL là PT. Giá trị đếm tức thời của thanh ghi

T- Word th−ờng xuyên đ−ợc so sánh với giá trị đặt tr−ớc của Timer.

- Mỗi bộ Timer ngoài thanh ghi 2 byte T-Word l−u giá trị đếm tức thời còn có một bit, ký hiệu là T- bit, chỉ trạng thái logic đầu ra. Giá trị logic của bit này phụ thuộc vào kết quả so sánh giữa giá trị đếm tức thời với giá trị đặt tr−ớc.

- Trong khoảng thời gian tín hiệu x(t) có giá trị logic 1, giá trị đếm tức thời T-Word luôn đ−ợc cập nhật và thay đổi tăng dần cho đến khi nó đạt giá trị cực đại. Khi giá trị đếm tức thời lớn hơn hay bằng giá trị đặt tr−ớc thì T- bit có giá trị

logic 1.

ứng với mỗi loại CPU và độ phân giải chúng ta có giá trị giới hạn của bộ Timer và đ−ợc ký hiệu riêng, tuỳ theo ta sử dụng lệnh ton hay TONR.

Bảng 2.2: Giá trị giới hạn của bộ timer nh sau:

Lệnh

Độ phân

giải

Giá trị

cực đại CPU212 CPU214 CPU224

1ms 32,767s T32 T32, T96 T32, T96 10ms 327,67s T33 ữT36 T33ữT36, T97 ữT100 T33ữT36, T97 ữT100 TON 100ms 3276,7s T37ữT63 T37ữT63, T101ữT127 T37ữT63, T101ữT255 TONR 1ms 32,767s T0 T0, T64 T0, T64

Khoa cơ điện - 39 - Tr−ờng ĐHNNI_ Hà Nội 10ms 327,67s T1ữT4 T1 ữ T4, T65 ữT68 T1ữT4, T65 ữT68 100ms 3276,7s T5ữT31 T5 ữT31, T69 ữT95 T5ữT31, T69ữT95

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết mô hình điều tiết nhiệt độ trong nhà lưới (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)