Với khả năng lập trình đơn giản, cùng với sự phát triển của công nghệ máy tính. Đến nay bộ điều khiển PLC đạt đ−ợc những −u thế cơ bản trong việc ứng dụng
điều khiển các dây truyền công nghệ:
• Chuẩn bị vào tác động nhanh.
• Độ tin cậy cao và ngày càng tăng.
• Dễ dàng thay đổi hoặc soạn thảo ch−ơng trình.
• Sự đánh giá các nhu cầu là đơn giản.
• Xử lý t− liệu tự động.
• Khả năng tái tạo.
• Tiết kiệm không gian.
• Sự cải biến thuận tiện.
• Thích ứng trong môi tr−ờng khắc nghiệt.
• Có thể tính toán đ−ợc giá thành.
Khoa cơ điện - 50 - Tr−ờng ĐHNNI_ Hà Nội
• ứng dụng điều khiển trong phạm vi rộng.
+ So sánh với hệ thống điều khiển logic thông th−ờng (dạng kinh điển) thì hệ thống điều khiển dùng PLC có những chỉ tiêu −u việt hơn hẳn:
Chỉ tiêu Điều khiển Logic kinh điển
Điều khiển Logic khả trình Phần tử điều khiển (Phần cứng) Mục đích đặc biệt Mục đích chung
Phạm vi điều khiển Nhỏ và trung bình Trung bình và lớn
Thay đổi hoặc thêm bớt Khó Dễ
Bảo trì bảo d−ỡng Khó thực hiện Dễ thực hiện
Độ tin cậy Phụ thuộc vào thiết kế
và chế tạo Cao
Hiệu quả kinh tế Ưu điểm ở vùng hoạt
động công suất nhỏ
Ưu điểm với mọi vùng hoạt động 2.3.5. Hiệu quả kinh tế của PLC.
Khi sử dụng một phương án nào trong điều khiển tự động thì ngoài yếu tố kỹ thuật chúng ta cũng phải xét đến tính kinh tế của phương án đó để xem phương án có thể khả thi hay không?. Nếu phương án đó khả thi thì cả hai yếu tố kinh tế kỹ thuật đều phải đảm bảo.
Do PLC ra đời thay thế cho hệ rơle nên việc so sánh PLC và hệ rơle đã đ−ợc các nhà đầu t− tính toán và đ−a ra kết quả d−ới đây:
Khoa cơ điện - 51 - Tr−ờng ĐHNNI_ Hà Nội Từ hình 2.3.5 có thể thấy rằng: Về mặt kinh tế, việc sử dụng PLC kinh tế hơn hệ Rơle rất nhiều ở quy mô sản xuất lớn, vì tổng chi phí của một hệ PLC thấp hơn so với tổng chi phí cho một hệ Rơle.
Về mặt kỹ thuật, thì việc sử dụng bộ PLC có một hạn chế là phải dùng đội ngũ nhân viên kỹ thuật trình độ cao thì mới có thể thiết kế lập trình và thao tác bộ PLC. Tuy nhiên với tính năng hơn hẳn hệ rơle, người ta đã sử dụng PLC thay thế cho hệ rơle. D−ới đây chúng tôi đ−a ra một số −u, nh−ợc điểm về mặt kỹ thuật của hai hệ điều khiển này:
Điều khiển bằng Rơ Le Điều khiển bằng PLC
Ưu điểm
+ Nắm biết đ−ợc và độ tin cậy trong một thời gian dài.
Ưu điểm
+ Độ tin cậy cao nhờ sử dụng các phần tử tiếp xúc.
Hình 2.8: So sánh kinh tế Rơle và PLC
Khoa cơ điện - 52 - Tr−ờng ĐHNNI_ Hà Nội + Nắm biết đươc độ tin cậy.
+ Nhiều bộ phận đã tiêu chuẩn hoá.
+ Rất ít nhạy cảm với nhiễu.
+ Kinh tế nhất đối với hệ thống nhá.
+ Thay đổi dễ dàng qua công nghệ phích cắm.
+ Lắp đặt đơn giản.
+ Thay đổi nhanh quy trình điều khiển mà không cần thay đổi phần cứng.
+ KÝch th−íc nhá.
+ Có thể nối với mạng máy tính.
Nh−ợc điểm
+ Thời gian lắp đặt lâu ( nối dây, nối mạch).
+ Thay đổi quy trinh rất khó khăn do phải đổi lại phần cứng của hệ thống.
+ Khó theo dõi và kiểm tra các hệ thống lớn, phức tạp.
+ Có h− hao trong sử dụng, do đó cần bảo d−ỡng th−ờng xuyên.
+ KÝch th−íc lín.
Nh−ợc điểm
+ Giá thành tạo dựng cao.
+ Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ
"đóng", mỗi hãng sản xuất có một ngôn ngữ riêng, dẫn đến khó khăn cho việc trao đổi ngôn ngữ lập trình.
Những −u điểm trên đây của bộ điều khiển PLC so với bộ điều khiển bằng rơle đã cho phép nó có mặt hầu hết trong quá trình điều khiển từng máy, thiết bị sản xuất độc lập hoặc cả một dây chuyền sản xuất lớn. Và đặc biệt bộ điều khiển PLC đã thay thế hoàn toàn bộ điều khiển bằng rơle trong những quá trình điều khiển quan trọng của quá trình sản xuất.