Vùng du lịch Bắc Trung Bộ

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 (Trang 25 - 28)

I. Sản phẩm du lịch và các chủ trơng phát triển du lịch

b. Vùng du lịch Bắc Trung Bộ

♦ Đặc điểm

Vùng du lịch Bắc Trung Bộ gồm 5 tỉnh là Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng và Quảng Ngãi, với Huế - Đà Nẵng là trung tâm của vùng trong tam giác tăng trởng miền Trung: Đà Nẵng - Huế - Đông Hà - Lao Bảo. Vùng du lịch Bắc Trung Bộ là nơi giao thoa của hai nền văn minh Đông Sơn và Sa Huỳnh. Vùng có cố đô Huế với các di tích tập trung của thời Nguyễn đã

đợc UNESCO công nhận là di sản thế giới và đây cũng là nơi có nhiều di tích cách mạng trong hai cuộc chiến tranh giữ nớc vĩ đại của dân tộc.

Mặc dù vùng này có rất nhiều tiềm năng phát triển du lịch nhng hiện tại ngành du lịch đang ở vị trí thấp so với các ngành kinh tế khác trong vùng. Nguyên nhân chủ yếu là sự phát triển kinh tế của vùng còn chậm, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch còn thiếu thốn và lạc hậu. Trong những năm tới du lịch trong vùng có thể phát triển với quy mô lớn hơn, tốc độ nhanh hơn.

♦Sản phẩm du lịch đặc tr ng

Sản phẩm du lịch đặc trng của vùng Bắc Trung Bộ là du lịch tham quan các di tích lịch sử, cách mạng kết hợp với du lịch biển, hang động, và du lịch quá cảnh.

Các sản phẩm du lịch cụ thể:

- Tham quan nghiên cứu các di sản văn hoá truyền thống: di sản văn hoá thời nhà Nguyễn ở Huế; di sản văn hoá Chàm ở Quảng Nam - Đà Nẵng.

- Tham quan nghiên cứu các di tích chống Mỹ cứu nớc - Nghỉ dỡng, giải trí, cảnh quan ven hồ và núi, hang động - Tham quan rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên. - Các hình thức du lịch biển (ven biển, hải đảo). ◊ Các địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu:

- Các di sản văn hoá truyền thống:

+ Di sản văn hoá thời Nguyễn tập trung ở Huế và vùng phụ cận: Cấm Thành, khu lăng tẩm, cảnh quan, tài nguyên nớc khoáng xung quanh và các di tích dọc sông Hơng, các khu nhà vờn theo kiểu cung đình.

+ Di sản văn hoá Chàm: Mỹ Sơn (tháp Chàm), bảo tàng Chàm, cù lao Chàm, đô thị cổ Hội An (cảng Chàm), thành cổ Quảng Trị, thành cổ Đồng Hới. + Di sản văn hoá các dân tộc ít ngời: các huyện vùng cao: A Sờ, A Lới, Hiên, Giằng, Hơng Hoá, Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng).

+ Cảnh quan nghỉ dỡng ven biển: các bãi tắm Thuận An, Cảnh Dơng, Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Mỹ Khê, Cửa Đại, Non Nớc (Quảng Nam- Đà Nẵng), Cửa Tùng (Quảng Trị), Đèo Ngang - Lý Hoà, Bãi đá nhảy (Quảng Bình).

+ Cảnh quan nghỉ dỡng và giải trí vùng hồ: phá Tam Giang, đầm Cầu Hai (Thừa Thiên Huế), Hồ Phú Ninh, vịnh Nam Ô (Quảng Nam- Đà Nẵng), sông Hơng (Huế), sông Hàn (Đà Nẵng).

+ Cảnh quan nghỉ dỡng vùng núi: Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), núi Bà Đá (Đà Nẵng), đèo Hải Vân, đèo Ngang, đèo Lý Hoà, bán đảo Sơn Trà.

+ Cảnh quan núi đá hang động: động Phong Nha ở Quảng Bình, động lớn nhất của Việt Nam.

- Các di tích chống Mỹ cứu nớc:

+ Cụm Vĩnh Mốc - Hiền Lơng (Quảng Trị): địa đạo, di tích ở ranh giới tạm chia cắt hai miền trên sông Bến Hải.

+ Cụm đờng quỗc lộ 9: Cửa Việt, sân bay ái Tử, Cam Lộ (Quảng Trị), căn cứ của Chính phủ Cách mạng Lâm thời, Khe Sanh, sân bay Tà Cơn và đờng mòn Hồ Chí Minh, nghĩa trang Trờng Sơn.

+ Cầu Thạch Hãn, thành cổ Quảng Trị, cả Thuận An, bán đảo Sơn Trà. + Các sân bay: Đà Nẵng, Nớc Mặn, Chu Lai, Phú Bài, Sơn Trà (Quảng Nam - Đà Nẵng).

- Thành phố cổ:

+ Huế, thành phố cảnh quan, bố cục hài hoà, có hệ thống di tích thời Nguyễn tập trung nhất.

+ Hội An, cảng Chàm cũ, đã đợc nhà nớc công nhận là thành cổ cần đợc bảo vệ.

Do các yêu cầu của tổ chức hoạt động du lịch của vùng cần có sự liên kết chặt chẽ giữa Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Đà Nẵng, nên trung tâm lu trú chính của vùng là: Huế và Đà Nẵng.

Sau khi sân bay Phú Bài đợc củng cố và mở rộng, sử dụng thờng xuyên, trung tâm phụ sẽ là Đông Hà, vì là vị trí đầu mối giao thông quốc tế quan trọng của đờng quốc lộ 9 với đờng xuyên Việt và Lao Bảo đã đợc nhà nớc công nhận là cửa khẩu quốc tế.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 (Trang 25 - 28)