Đầu t phát triển nhanh và đồng bộ kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 (Trang 63 - 65)

II. Các giải pháp phát triển du lịch đến năm

d. Từng bớc hoàn thiện hệ thống pháp luật về du lịch

1.3. Đầu t phát triển nhanh và đồng bộ kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch

Trong phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, nhất là trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, cung cấp điện, cấp thoát nớc, thông tin liên lạc, cần chú ý đến mục đích phát triển du lịch. Cho phép các địa phơng trích nguồn đầu t từ ngân sách địa phơng cho xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch và kết hợp huy động các nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, nguồn vốn trong dân, nguồn vốn vay tín dụng u đãi và các nguồn vốn khác đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.

Giai đoạn 2003 - 2005, trong bối cảnh đầu t trực tiếp nớc ngoài cha tăng, cần dựa vào đầu t trong nớc để xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành và đa vào sử dụng có hiệu quả các hạng mục chính của 4 khu du lịch tổng hợp quốc gia (Khu

du lịch tổng hợp biển, đảo Hạ Long - Cát Bà; Khu du lịch tổng hợp giải trí thể thao biển Cảnh Dơng - Hải Vân - Non Nớc; Khu du lịch biển tổng hợp Văn Phong - Đại Lãnh ; Khu du lịch tổng hợp sinh thái nghỉ dỡng núi Đankia - Suối Vàng). H- ớng dẫn các địa phơng xây dựng l6 khu du lịch chuyên đề quốc gia và nghiên cứu hình thành các khu du lịch chuyên đề khác để khai thác lơi thế địa phơng, gắn kết với các khu dụ lịch tổng hợp. Đầu t mới và kết hợp nâng cấp những tuyến du lịch quốc gia để liên kết các vùng, các địa phơng có tiềm năng du lịch trong toàn quốc, đồng thời từng bớc nâng cấp và xây dựng mới các điểm du lịch dọc theo hành lang các tuyến du lịch quốc gia.

Xem xét u tiên các dự án đầu t xây dựng các khu vui chơi giải trí tại các trung tâm du lịch nh Hà Nội, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Lâm Đồng, Vũng Tàu, Côn Đảo, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ nhằm tăng tính hấp dẫn của hoạt động du lịch, kéo dài ngày lu trú của khách. Chỉnh trang nâng cấp các thành phố du lịch Hạ Long, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Lạt; các đô thị du lịch (thị xã) Sa Pa, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Hội An, Phan Thiết, Hà Tiên; các địa bàn có cửa khẩu quốc tế đờng bộ, đờng biển...

Triển khai các bớc chuẩn bị xây dựng đề án khôi phục, phát triển làng nghề và các quy định liên quan đến tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ, may mặc, giày đa. Đây là một vấn đề có ý nghĩa lâu dài trong việc tạo thêm các điểm tham quan du lịch, góp phần tạo việc làm, thực hiện xuất khẩu tại chỗ và xoá đói giảm nghèo. Các ngành, địa phơng liên quan cần phối hợp chỉ đạo thúc đẩy việc xây dựng và thực hiện các đề án khôi phục và phát triển các làng nghề để vừa tạo ra sản phẩm du lịch văn hoá độc đáo, vừa thúc đẩy việc sản xuất và xuất khẩu tại chỗ các hàng thủ công cổ truyền.

Cấp ngân sách cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch để thực hiện nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng của các đối tợng khách làm cơ sở xây dựng sản phẩm và hình thức tuyên truyền quảng bá phù hợp với mỗi loại thị trờng. Mỗi năm cần có một chủ đề về sản phẩm du lịch Việt Nam. Tiến hành đặt đại diện Du lịch Việt Nam ở những nớc là đầu mối giao lu quốc tế và thị trờng trọng điểm, trớc mắt tại Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc và Thái Lan; tăng cờng

tuyên truyền quảng bá trên các phơng tiện truyền thông đại chúng trong và ngoài nớc; sản xuất và phát hành rộng rãi các phim ảnh t liệu về lịch sử văn hóa, các công trình kiến trúc, di tích, các danh lam, thắng cảnh, các làng nghề, lễ hội... để giới thiệu về đất nớc, con ngời và du lịch Việt Nam. Phối hợp các lực lợng làm thông tin đối ngoại, tranh thủ nguồn lực, hỗ trợ quốc tế để công tác xúc tiến quảng bá du lịch đạt hiệu quả. Tổ chức phối hợp các hoạt động quảng cáo riêng lẻ của các doanh nghiệp tạo tiếng nói chung để thiết lập và nâng cao hình ảnh Du lịch Việt Nam.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w