Các giải pháp của ngành du lịch

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 (Trang 72 - 76)

II. Các giải pháp phát triển du lịch đến năm

2.Các giải pháp của ngành du lịch

2.1. Củng cố và mở rộng khai thác có hiệu quả những thị trờng du lịch quốc tế trọng điểm, song song với phát triển thị trờng nội địa phù hợp với những điều kiện trọng điểm, song song với phát triển thị trờng nội địa phù hợp với những điều kiện cụ thể của Việt Nam

Có kế hoạch cụ thể khai thác các thị trờng quốc tế trọng điểm ở khu vực Đông á - Thái Bình Dơng, Tây Âu, Bắc Mỹ, trong đó chú trọng thị trờng Trung Quốc, Nhật Bản, ASEAN, Pháp, Mỹ, Australia, Đức, Anh và các thị trờng u tiên khác ở Bắc Âu, New Zealand. Bên cạnh đó khôi phục khai thác các thị trờng truyền thống là các nớc Đông Âu. Đồng thời có có sự điều chỉnh định hớng thị tr- ờng một cách linh hoạt khi có những biến động.

Chú trọng thị trờng nội địa, đáp ứng nhu cầu và khả năng thanh toán của nhân dân trong nớc nhằm kích cầu du lịch nội địa, tạo điều kiện cho nhân dân đi du lịch các vùng trong nớc góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, thực hiện công bằng xã hội.

Phát triển du lịch ra nớc ngoài của công dân Việt Nam ở mức hợp lý, phù hợp khả năng thanh toán, nhu cầu giao lu của nhân dân và góp phần đảm bảo cán cân thanh toán quốc tế của đất nớc.

Để khắc phục lợng khách quốc tế giảm do ảnh hởng của dịch bệnh SARS, trong thời gian trớc mắt cần tập trung khai thác khách từ thị trờng nội địa.

2.2. Xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo mang sắc thái riêng của Việt Nam

Tiến hành đánh giá thực trạng các sản phẩm du lịch Việt Nam, nghiên cứu phát triển các loại hình sản phẩm cho từng thời kỳ và từng đối tợng khách. Gắn sản phẩm với thị trờng, đặc biệt đối với những thị trờng quốc tế có khả năng chi trả cao, lu trú dài ngày và nguồn khách lớn. Đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch Việt Nam, phù hợp với đặc điểm và nhu cầu của thị trờng khách quốc tế và khách nội địa. Từng bớc đa chất lợng sản phẩm du lịch Việt Nam ngang tầm với mặt bằng sản phẩm du lịch của khu vực và thế giới. Phối hợp với các nớc láng giềng xây dựng các toụr, tuyến du lịch xuyên quốc gia.

Phối hợp lực lợng thông tin đối nội và đối ngoại, đặc biệt chú trọng sự phối hợp thờng xuyên chặt chẽ giữa Tổng cục Du lịch và cơ quan đại diện ngoại giao ta ở nớc ngoài, tuyên truyền, quảng bá mạnh mẽ hình ảnh đất nớc, con ngời và đu lịch Việt Nam ở ngoài nớc. Đầu t ngân sách nhà nớc, tập trung lực lợng chuyên ngành đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá du lịch ở những thị trờng có nguồn khách lớn, tạo lập hình ảnh Du lịch Việt Nam trong khu vực và thế giới. Thiết lập hệ thống đại diện du lịch Việt Nam tại các thị trờng trọng điểm. Quan tâm tuyên truyền tại chỗ, ở các cửa khẩu quốc tế, trong các đô thị và trung tâm du lịch lớn. Chú trọng giáo dục du lịch toàn dân, lồng ghép với các chơng trình khác của các cấp, các ngành để tuyên truyền quảng bá du lịch ở trong nớc.

Trớc mắt, tăng cờng tuyên truyền rộng rãi trên các kênh thông tin quốc tế về thành công của Việt Nam trong việc phòng ngừa dịch bệnh SARS để thu hút khách quốc tế trở lại.

2.4. Phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ

Xây dựng đợc đội ngũ cán bộ du lịch có trình độ và kỹ năng nghiệp vụ, cơ cấu hợp lý, đáp ứng yêu cáu phát triển của ngành trong tiến trình hội nhập với khu vực và quốc tế. Đào tạo lại và bồi đờng nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ hiện có; Hình thành hệ thống các cơ sở đào tạo du lịch trong cả nớc ở các cấp dạy nghề, trung học, cao đẳng, đại học, trên đại học và từng bớc tiêu chuẩn hoá giáo trình đào tạo các cấp; gắn lý thuyết với thực hành, đào tạo với nghiên cứu để nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên và chất lợng đào tạo.

Phát triển khoa học công nghệ du lịch Việt Nam đạt trình độ khu vực, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý và hiệu quả kinh doanh du lịch. Đẩy mạnh nghiên cứu điều tra cơ bản; nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiên tiến phục vụ công tác phát triển du lịch bền vững. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ lữ hành, khách sạn, vận chuyển du lịch, vui chơi giải trí, công nghệ thông tin phục vụ công tác tuyên truyền quảng bá, quản lý và kinh doanh du lịch. Nâng cao dân trí, hiểu biết về du lịch trong nhân dân và cán bộ, nhân viên các ngành trực tiếp tiếp xúc với khách du lịch.

2.5. Xây dựng môi trờng du lịch tự nhiên và xã hội, chú trọng tôn tạo, bảo vệ, sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên, tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc, dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên, tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc, đảm bảo phát triển bền vững của du lịch Việt Nam

Tạo ra và giữ gìn môi trờng du lịch tự nhiên và xã hội lành mạnh đều khắp cả nớc, đặc biệt là ở các đô thị, các điểm tham quan du lịch. Xây dựng hệ thống thông tin và văn bản quy phạm pháp luật làm cơ sở khoa học và pháp lý để quản lý tài nguyên và môi trờng du lịch. Lồng ghép, đào tạo và giáo dục tài nguyên và môi trờng du lịch trong chơng trình giảng dạy của hệ thống đào tạo các cấp về du lịch; nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trờng du lịch cho các thành phần tham gia vào hoạt động du lịch.

2.6. Mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển

Chủ động hội nhập thông qua việc mở rộng và tăng cờng hợp tác quốc tế, tiếp tục tạo lập và nâng cao hình ảnh và vị thế của Du lịch Việt Nam ở khu vực và thế giới. Đa dạng hoá, đa phơng hoá hợp tác du lịch với các nớc, các cá nhân và các tổ chức quốc tế nhằm tranh thủ ủng hộ quốc tế và nguồn lực bên ngoài, tăng nguồn khách, vốn đầu t, kinh nghiệm và công nghệ tiên tiến cho sự phát triển du lịch Việt Nam.

2.7. Củng cố và hoàn thiện thể chế về du lịch

Củng cố và hoàn thiện thể chế về du lịch đảm bảo tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng, sự quản lý có hiệu quả và hiệu lực của Nhà nớc, vai trò làm chủ của nhân dân và khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch. Nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý nhà nớc về du lịch hiện có, sắp xếp hợp lý các lực lợng kinh doanh du lịch tạo chất lợng mới cho toàn ngành. Hình thành bộ máy quản lý, nhà nớc đủ mạnh từ trung ơng đến địa phơng tơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ của ngành kinh tế mũi nhọn. Thể chế hoá chủ tr- ơng, chính sách của Đảng về u tiên phát triển du lịch thông qua việc hoàn chỉnh hệ thống thống văn bản luật pháp về du lịch trong điều kiện mới.

Kết luận

Ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu phổ biến của mọi ngời dân trong các quốc gia có nền kinh tế phát triển, du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ở nhiều nớc. Là một đất nớc giàu tiềm năng về du lịch, không chỉ về tài nguyên thiên nhiên mà còn về tài nguyên văn hoá, Việt Nam chúng ta có điều kiện để trở thành một quốc gia phát triển về du lịch. Sự đánh giá này, không phải chỉ riêng ngời Việt Nam khẳng định mà các tổ chức du lịch và nhiều chuyên gia du lịch có uy tín thế giới cũng đồng tình với đánh giá này.

Tiềm năng du lịch đó lại nằm trong bối cảnh mới: Trong nớc, nhân dân ta đang tiến hành công cuộc đổi mới, vị trí du lịch Việt Nam trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc đã đợc nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nớc đề cập tới. Đặc biệt, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đặt vị trí du lịch Việt Nam ngang tầm tiềm năng kinh tế lớn của nớc ta.

Cùng với xu thế phát triển chung của du lịch thế giới cũng nh trong điều kiện đổi mới của đất nớc đang diễn ra ngày càng sâu rộng và triệt để, du lịch Việt Nam ngày càng có vị trí, vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và đang dần dần đạt đợc những kết quá khích lệ. Thông qua hoạt động du lịch, tiềm năng du lịch ngày càng biến thành sản phẩm du lịch theo hớng phong phú, đa dạng mang đậm nét độc đáo của du lịch Việt Nam, đa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhằm góp phần tích cực thực hiện mục tiêu kinh tế và xã hội của đất nớc.

Tuy nhiên, để phát huy đợc những tiềm năng về du lịch của đất nớc, tận dụng đợc những cơ hội phát triển và vợt qua đợc những thách thức trong những năm tới, ngoài những giải pháp đặt ra trong Chiến lợc phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2010, điều quan trọng nhất là sự cam kết thực hiện những mục tiêu đặt ra, một cách đồng bộ và nhất quán giữa các cơ quan quản lý và kinh doanh du lịch, giữa nhà nớc và nhân dân./.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 (Trang 72 - 76)