Cộng hoà Liên bang Đức:

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Trang 26 - 33)

III. thực tiễn và kinh nghiệm triển khai cổ phần hoá ở một số nớc trên thế giớ

1. Thực tiễn và kinh nghiệm cổ phần hoá và t nhân hoá ở các nớc có nền kinh tế phát triển ở phơng Tây và Nhật Bản (1947 2000)

1.2. Cộng hoà Liên bang Đức:

Trớc chiến tranh thế giới lần thứ hai, Đức là một nớc công nghiệp phát triển nhanh: Từ năm 1930 tới năm 1933, công nghiệp Đức đã tăng trởng 7 lần, và cho tới năm 1939, năm Đức gây ra cuộc chiến tranh thế giới, công nghiệp Đức chiếm 70 phần trăm tổng thu nhập quốc nội, với cơ cấu công nghiệp nặng khá cao (41% công nghiệp). Nớc Đức đã xây dựng đợc truyền thống lao động kỷ luật cao, hợp tác liên ngành rất tốt, đây là một trong những nhân tố quan trọng nhất để sau chiến tranh, từ một nớc thua trận, Đức đã trở thành cờng quốc mạnh nhất Tây Âu chỉ trong vòng 11 năm (1946 - 1957).

Ngay sau chiến tranh, chính phủ Tây Đức không có doanh nghiệp của mình, đã tiến hành kêu gọi và sau đó chỉ định một số doanh nghiệp có truyền thống nhất trở thành DNNN, đó là các doanh nghiệp Krupp, Thyssen, v.v... vốn trớc chiến tranh là các tập đoàn công nghiệp mạnh nhất cung cấp trang thiết bị quân sự cho quân đội Đức. Một số nhân vật tài năng ra t nhân, thành lập các công ty công nghiệp, đợc chính phủ hỗ trợ và u tiên, mau chóng trở thành các nhà doanh nghiệp thành công. Chính phủ nắm chặt chẽ mọi hoạt động tài chính, ngân hàng, đầu t từ năm 1947 tới năm 1953, áp dụng chính sách tiết kiệm nghiêm ngặt nhất trong lịch sử nớc Đức hiện đại.

Từ năm 1953, chính phủ cho phép t hữu hoá một loạt các doanh nghiệp tài chính, ngân hàng, bảo hiểm. Các ngân hàng thơng mại nh Frankfurter Bank, Dresner Bank,

Deutsch Bank, Volker Bank, v.v... dần dần cố giảm tỷ lệ cổ phần của chính phủ, chuyển nhợng sang sở hữu t nhân Đức. Quá trình t hữu hoá khu vực tài chính, ngân hàng Tây Đức diễn ra trong hơn 5 năm, cho tới năm 1958, 100% các định chế tài chính đã đợc t hữu hoá, trong đó hơn 97% sở hữu thuộc về công dân Cộng hoà Liên bang Đức. Bản thân ngời Đức không muốn ngời Mỹ hoặc ngời nớc ngoài mua sở hữu trong khu vực tài chính, và họ đã đạt đợc sự mong muốn này do những nỗ lực vợt bậc về phát triển kinh tế cộng đồng và kinh tế t nhân.

Việc chính phủ Đức đề đạt ý tởng liên kết các hãng hàng không vũ trụ của các n- ớc Đức, Pháp, Anh, Tây Ban Nha thành hãng Airbus biến hãng này tổ thành một tập đoàn lớn, t hữu, hởng những u đãi và hỗ trợ hợp lý của các chính phủ, đủ sức cạnh tranh với Boeing (Mỹ) không chỉ là một kế hoạch t hữu hoá phức hợp, mà còn là một chiến l- ợc tiếp tục triển khai t tởng chính phủ và t nhân hợp tác vì các mục tiêu kinh tế cơ bản nhất của một quốc gia, và của sự hợp tác kinh tế, kỹ thuật toàn Tây Âu. Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) do Đức, Pháp, Anh các thành viên sáng lập đã hỗ trợ về mặt chính sách cho quá trình t hữu hoá phức hợp này. Cố tổng thống Pháp Francois Mitteran và nguyên thủ tớng Đức Helmut Kohl đã phát triển ý tởng này thành nền tảng cho liên minh châu Âu hùng mạnh của thời kỳ hậu chiến tranh lạnh.

Có hai sự kiện quan trọng nữa gần đây về cổ phần hoá và t hữu hoá ở Cộng hoà Liên bang Đức, đó là: (1) T hữu hoá xung quanh quá trình thống nhất nớc Đức, (2) T hữu hoá ngành viễn thông Đức. T hữu hoá trong quá trình thống nhất nớc Đức bắt đầu xảy ra ngay sau khi bức tờng Berlin sụp đổ, chính phủ Cộng hoà Liên bang Đức lúc bấy giờ đứng đầu bởi thủ tớng Kohl đã dự chi hơn ba nghìn tỷ DM cho việc thống nhất đất nớc trong đó chi phi riêng cho t hữu hoá và phát triển khu vực t nhân tại phần lãnh thổ phía Đông (nguyên là Cộng hoà dân chủ Đức) chiếm tới xấp xỉ một nghìn tỷ DM. Năm 1996, khi quá trình t hữu hoá ở Đông Đức hoàn tất, chi phí thực cho quá trình này đã lên tới gần hai nghìn tỷ DM, trong tổng số hơn bốn tỷ cho quá trình thống nhất và tạo mặt bằng kinh tế cơ bản. Một trăm phần trăm doanh nghiệp quốc doanh của nguyên cộng hoà dân chủ Đức trở thành tài sản của nớc Đức thống nhất giao cho chính phủ Đức quản lý. Sau năm năm, 100% đã đợc t hữu hoá, trong đó tỷ lệ vốn nớc ngoài (Mỹ, Nhật, Pháp, Bắc Âu, v.v...) chỉ chiếm dới 12%, chứng tỏ các doanh nghiệp Tây Đức, mặc dù

hoàn toàn có thể mua mọi cổ phần, đã thay đổi cách nhìn, để cho một số doanh nghiệp t nhân nớc ngoài mua cổ phần tại các doanh nghiệp t hữu hoá ở Đông Đức. Số tiền khổng lồ hai nghìn tỷ DM cho t hữu hoá chủ yếu là để tăng giá trị cho các doanh nghiệp đợc t hữu hoá, đào tạo lại và nâng cấp trình độ lao động và quản lý của mọi ngời lao động Đông Đức. Trong quá trình đấu thầu về cổ phần và các dự án hỗ trợ t hữu hoá, nớc Đức thống nhất đã cố gắng hết sức để mọi việc đợc minh bạch, duy chỉ có việc tập đoàn Thyssen đã bị truy tố về tội giả mạo về giá đào tạo lại ngời lao động Đông Đức, biển thủ hơn 50 triệu DM. Về mặt xã hội, t hữu hoá tại Đông Đức đã gây ra một xáo trộn đã đợc các nhà chính trị và các nhà xã hội học chính trị tiên liệu: một tỷ lệ không lớn (dới 15%) số ngời lao động, do trớc đây đợc thụ hởng quá khả năng của họ, đã trở nên lời biếng và kém năng động, chậm thích nghi với hoàn cảnh mới. Cộng hoà dân chủ Đức trớc đây đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế là nhờ có Liên Xô cáng đáng hoàn toàn các chi phí quân sự và an ninh. Ngời lao động miền Đông phần nhiều đã đợc hởng các loại phúc lợi rất cao không một nền kinh tế nào lúc đó (và thậm chí hiện nay) có thể sánh kịp, bởi khi những hành vi kinh tế thị trờng buộc họ thay đổi, một số trong họ đã gặp khó khăn. May thay nớc Đức thống nhất là quốc gia của những công dân trí tuệ cao, của các nhà lãnh đạo có tầm nhìn sáng suốt, của các luật s có phán quyết vợt lên trên các ràng buộc phức tạp và hẹp hòi về chính trị và định kiến, đã đa t hữu hoá miền Đông đi đúng hớng, thành công cả về mặt kinh tế, văn hoá, cộng đồng và nhân bản.

T hữu hoá tập đoàn viễn thông Đức là sự kiện quan trọng cuối cùng của thế kỷ 20 ở Đức. Deutsch Telekom là tập đoàn viễn thông độc quyền nhà nớc ở Cộng hoà Liên bang Đức ngay từ năm 1947. Tập đoàn này đã phát triển rất mạnh cho tới đầu thập kỷ 80, bắt đầu chậm lại do các nguyên nhân: (1) Cơ cấu cồng kềnh; (2) Quản lý yếu dần; (3) Sản phẩm và dịch vụ ngày càng kém cạnh tranh so với các công ty viễn thông nhỏ hơn rất nhiều tại các nớc láng giềng.

Cho đến nay chúng ta cũng có cách lý giải chính thức tại sao chính phủ Đức lại để chậm lại việc cổ phần hoá Deutsch Telekom cho tới năm 1996. Đức đã viện trợ rất nhiều tiền cho quá trình chuyển đổi kinh tế của Balan, Hung, Cộng hoà Séc, Slovenia, Nga, Ucraine và các quốc gia Baltic (thuộc Liên Xô cũ) là "bạn chiến đấu cũ" của Đức. Tại hầu hết các nớc này, để đổi lại, nớc Đức thống nhất đã nhận đợc mọi u đãi về viễn

thông tại các nớc này, thế nhng chỉ sau hơn hai năm chiếm lĩnh thị trờng tại các nớc này, Deutsch Telekom gần nh thất bại đồng loạt, bị các hãng viễn thông khác nhỏ hơn, nhanh hơn, tốt và rẻ hơn đẩy ra bằng các thủ pháp cạnh tranh thật đơn giản thông qua chất lợng và giá. Chính phủ Đức có lẽ ngay từ năm 1994 đã nhận ra các dấu hiệu này, và năm 1996, Deutsch Telekom chính thức đợc cổ phần hoá. Hiện nay tỷ lệ cổ đông t nhân tại Deutsch Telekom là gần 90%, sau gần bốn năm cổ phần hoá, Deutsch Telekom tăng trởng gấp ba lần, con số cha từng bao giờ xảy ra tại Deutsch Telekom kể cả thời kỳ tái thiết sau chiến tranh.

Cổ phần hoá tại Deutsch Telekom cho phép các nhân tố tích cực về sở hữu, về quản lý và hiệu quả đợc phát triển, các chủ nhân mới của Deutsch Telekom đã ra sức cải tiến quản lý, chia nhỏ Deutsch Telekom ra thành các bộ phận khác nhau, giải thể các bộ phận không nằm trong chiến lợc phát triển mới của Deutsch Telekom, cơ cấu lại nhân sự, đào tạo lại đội ngũ, tiêu chuẩn hoá mọi khâu kinh doanh, tung ra các loại sản phẩm, dịch vụ mới với chất lợng cao, lấy lại đợc uy tín của công dân Đức sau nhiều năm bê trễ, tạo đợc thế cạnh tranh ra Tây Âu và Đông Âu đúng lúc Tây Âu công bố lập ra liên minh châu Âu.

1.3. Anh:

T hữu hoá tại Anh bộc lộ nhiều mâu thuẫn và bất hợp lý v.v n… ớc Anh sau chiến tranh thế giới lần thứ hai trở nên chậm trễ, cố chấp, bảo thủ. Nớc Anh có truyền thống “tham gia cuộc vui đúng lúc có lợi cho bản thân” (ví dụ, tham chiến trong thế chiến thứ hai đúng lúc, tham gia liên minh châu Âu với các điều kiện có lợi cho Anh và bất lợi cho Đức, Pháp, v.v ). Các loại dịch vụ tài chính cổ điển do n… ớc Anh “xuất khẩu” ra ngoài chỉ chứa các sự kiện lịch sử, bản thân hoạt động tài chính của Anh từ những thập kỷ 70 thế kỷ trớc đã bộc lộ nhiều điều lạc hậy. Các doanh nghiệp tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, v.v ít trải qua đổi mới, bởi vậy, trong thập kỷ 90, các doanh nghiệp này trở…

nên thua lỗ, tai tiếng nhiều hơn là thành công. Ngân hàng Trung ơng Anh do không chịu nghe ý kiến đúng của các c huyên gia tài chính “thê hệ mới”, chỉ trong một tuần tháng 6 năm 1992, đã làm giảm gần 100% giá trị đồng Bảng, làm cho nớc Anh trong một tuần, mất đi hơn 11 tỷ Bảng Anh thị trờng giao dịch ngoại hối và thị trờng vốn.

Ngân hàng Baring do quản lý sai lầm, gây, gây thiệt hại lớn tại Singapore, đã phá sản (tài sản thanh lý thuộc sở hữu của AMRO - Hà Lan).

Hai Chính phủ liên tiếp sau Churchill (1956-1964) đã tiến hành quốc hữu hoá ồ ạt, đồng thời trong chừng mực nào đó đã không khuyến khích đúng mức sự phát triển của khu vực t nhân. Chính phủ Thatcher vào giai đoạn cuối đã chủ trơng tái t hữu hoá: bán hầm mỏ, đờng sắt, giao thông công cộng cho t nhân. Tái t hữu hoá xảy ra chậm cả về thời điểm lẫn lịch trình, góp phần làm chậm nền kinh tế Anh trong thời kỳ 1992-1999.

1.4. Nhật Bản:

Lợi nhuận ngời Nhật thu đợc trong cuộc chiến tranh Triều Tiên lúc đó chủ yếu là nhờ bán quân trang, lơng thực, dịch vụ hậu cầu, lợng tiền thu lại là vào khoảng hơn 40 tỷ USD (nếu tính ra giá trị hiện nay, có giá trị khoảng 600 tỷ USD). Lợng tiền này đã đ- ợc đầu t vào phát triển nền kinh tế Nhật Bản, đầu t rất đúng đắn vào phát triển doanh nghiệp t nhân. Sau chiến tranh, giới quân sự Nhật trong một thời kỳ khoảng gần năm năm, đã bị giới dân sự lấn át, chủ yếu là do áp lực của Mỹ. Nhng những thành phần hiếu chiến nhất, cũng là u việt nhất trong quân sự đã chuyển dần ra ngoài, chuẩn bị cho công cuộc xây dựng kinh tế với t tởng phục thù thất bại quân sự bằng nỗ lực thành công kinh tế. Giới doanh nghiệp ọp ẹp đều đợc khuyến khích cải tổ bởi các nỗ lực t nhân, chính phủ mặc dù đã chấn hng công nghiệp nặng do mình làm chủ, nhng công nghiệp của chính phủ nặng nề, chậm tăng trởng, làm cho t nhân đã đứng ra tổ chức các tập đoàn với năng suất cao hơn, năng động hơn, góp phần chống lại sự hạn chế của chính phủ trong khu vực sản xuất ô tô, tàu biển, hàng quân dụng, hàng tiêu dùng.

Con số bí mật đợc giữ kín trong một thời gian lâu dài, gần đây mới đợc công bố là: cả chính phủ và t nhân đều khuyến khích và đầu t tiền vào việc thu thập các bí quyết công nghệ, kỹ thuật cao bằng mọi giá, vì bản thân ngời Nhật cho tới trớc chiến tranh, "học nhiều mà làm ít", (tri thức học đợc lúc đó cha thực sự biến thành giá trị hàng hoá, sản phẩm). Tỷ lệ chi phí cho việc thu thập, mua, xử lý, áp dụng tri thức của nền kinh tế Nhật trong các năm 1947 - 1967 chiếm tới hơn 12% chi phí chung cho sản xuất và phát triển kinh tế. Đây chính là yếu tố thành công đặc trng của Nhật.

Ngời Nhật vốn từ thời Minh Trị (bắt đầu từ 1860) đã nhận thức rõ ràng rằng họ là dân tộc cần cù song thiếu tri thức cơ khí và trí tuệ t tởng phát triển vật chất, với nhận thức này chính phủ Nhật, hoàng gia Nhật đã khích lệ ngời dân Nhật vợt biển vào châu Âu học tập, mang tri thức, kinh nghiệm và bí quyết công nghiệp về phụng sự tổ quốc. Cho tới ngay năm 1990, ngời Nhật vẫn bị phơng Tây coi là không có t tởng, không có lý luận và phơng pháp luận kinh tế học và xã hội học, cho dù Nhật đã từ một nớc có trình độ phát triển công nghiệp yếu nhất trong ba nớc theo trục phát xít tại thời điểm năm 1939, vơn lên thành một nớc công nghiệp mạnh nhất thế giới, sánh vai cùng Mỹ và Cộng hoà Liên bang Đức. Theo các quan điểm của kinh tế học tri thức, nh vậy ngời Nhật đã đạt chỉ số "quay vòng" tri thức cao nhất (biến tri thức và kinh nghiệm trên giấy, trên mô tả, trong não bộ của con ngời thành hàng hoá hữu hình, thành vốn t bản, thành tích lũy quốc gia, thành nền trí tuệ của các cộng đồng và của cả một nền kinh tế).

Cũng vào thập kỷ 90 của thế kỷ 20, ngời Nhật đã tự nhận biết là họ đã "đụng trần" tri thức công nghiệp và quản lý doanh nghiệp, hệ thống doanh nghiệp t nhân và chính phủ trở nên đình trệ, hiệu quả suy giảm, hệ thống tài chính, tiền tề trở nên không minh bạch, thiếu kỷ luật, mức độ sinh lời giảm mạnh dẫn tới làm suy yếu nghiêm trọng đồng Yên. May thay đã có các nhà khoa học và nhà chính sách tiếp tục phát huy truyền thống học hỏi, đã du nhập nhanh chóng vào Nhật một học thuyết tạo sinh tri thức do một nhà triết học Hung-ga-ri lu vong tại London viết ra vào năm 1947. Học thuyết này cho phép Nhật Bản cải cách doanh nghiệp từ loại hình doanh nghiệp sản xuất trí tuệ thấp sang loại hình doanh nghiệp luôn luôn học tập (learning enterprises). Các doanh nghiệp tài chính Nhật đạt sự chuyển biến này trớc, sau đó tới các công ty xe hơi, vũ trụ, tin học.

Ví dụ thành công nhất về chuyển đổi doanh nghiệp doanh nghiệp tri thức thấp thành doanh nghiệp tri thức cao - luôn luôn học tập là hệ thống ngân hàng của Nhật: hệ thống này đã trải qua các cuộc khủng hoảng trí tuệ nặng nề trong thời kỳ 1995-1998, song chỉ với việc áp dụng hai công nghệ quản lý mới (quản lý các mối quan hệ khách hàng, quản lý thống nhất các quá trình vĩ mô và vi mô), nay hệ thống này lại đạt và duy trì đợc các lợi thế cạnh tranh quan trọng trên thị trờng toàn cầu.

Nhân tố thành công quan trọng về chính sách là sau một thời kỳ "bất hợp lý", các đời chính phủ Nhật đã bắt đầu tạo ra đợc một cơ chế chính phủ hợp tác với t nhân trong

sản xuất và thơng mại: Bộ Công thơng Nhật trở thanh siêu bộ kinh tế, nắm quyền điều phối mọi hoạt động chính sách và tơng tác giữa chính phủ và t nhân, giữa chính phủ và thị trờng bên ngoài nớc Nhật.

Cổ phần hoá và t hữu hoá tại các nớc phát triển đã ảnh hởng thế nào tới các nền kinh tế chuyển đổi?

Kinh nghiệm cổ phần hoá và t hữu hoá của các nớc phát triển đã đợc áp dụng gần nh là trực tiếp đối với các nớc kinh tế chuyển đổi tại Đông Âu. Tất cả các nớc kinh tế chuyển đổi Đông Âu, sớm hơn hay muộn hơn năm 1992, đều đã từ bỏ con đờng phát

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w