Xây dựng và hoàn thiện các chính sách của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đối với các công ty cổ phần là đơn vị thành viên nhằm tạo ra sự hấp dẫn về kinh tế

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Trang 74 - 81)

II. Giải pháp kinh tế thị trờng

2. Xây dựng và hoàn thiện các chính sách của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đối với các công ty cổ phần là đơn vị thành viên nhằm tạo ra sự hấp dẫn về kinh tế

với các công ty cổ phần là đơn vị thành viên nhằm tạo ra sự hấp dẫn về kinh tế cho quá trình cổ phần hóa:

Để góp phần đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá một số đơn vị thành viên của Tổng công ty Dầu khí thì ngoài các văn bản quy định của nhà nớc và các Bộ, ngành chức năng, TCTDKVN cũng phải cụ thể hoá các nội dung quy định đó không trái với luật định nhng phù hợp với mục tiêu chiến lợc phát triển ngành đồng thời gợi mở hớng phát triển mới cho các doanh nghiệp muốn tăng nhanh hiệu quả kinh doanh theo hớng đổi mới cơ cấu sở hữu vốn và phơng thức quản lý.

Trớc hết, Tổng công ty cần xác định mục tiêu cổ phần hoá các đơn vị thành viên trong Tổng công ty là gì? Huy động thêm vốn của các nhà đầu t trong và ngoài nớc để

đầu t đổi mới công nghệ hay là thay đổi cơ cấu sở hữu vốn từ đó thay đổi phơng thức quản lý tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn.

Thông qua việc thực hiện các bớc trong quá trình cổ phần hoá mà Ban đổi mới doanh nghiệp của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã tiến hành thì mục tiêu cổ phần hoá ở Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đợc xác định là nhằm đa dạng hoá hình thức sở hữu vốn, tạo ra động lực bên trong thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn.

Sau khi xác định rõ mục tiêu cổ phần hoá nh vậy Ban đổi mới doanh nghiệp tại Tổng công ty sẽ lựa chọn trong số các đơn vị thành viên, đơn vị nào thuộc danh mục các DNNN đợc lựa chọn để cổ phần hoá và phù hợp với mục tiêu mà Tổng công ty đã đề ra để xem xét mà đa vào danh sách các đơn vị sẽ tiến hành cổ phần hoá của Tổng công ty. Việc lựa chọn đúng đắn các doanh nghiệp sẽ tiến hành cổ phần hoá cũng là một yếu tố ảnh hởng không nhỏ tới việc hoàn thành tiến trình cổ phần hoá. Nên lựa chọn các doanh nghiệp mà nếu với hình thức sở hữu 100% vốn nhà nớc và cách thức quản lý nh hiện tại thì hiệu quả cha cao. Nếu lựa chọn doanh nghiệp để tiến hành cổ phần hoá hiện tại là doanh nghiệp làm ăn bi bét, kém hiệu quả, thu nhập của ngời lao động thấp thì chắc chắn việc gọi vốn là vô cùng khó khăn và nh vậy thì không thể cổ phần hoá đợc.

Thứ hai là, Ban đổi mới DN của Tổng công ty sẽ cùng với các doanh nghiệp đợc lựa chọn để cổ phần hoá xem xét tình hình kinh doanh thực tế qua các năm của doanh nghiệp để lựa chọn phơng án cổ phần hoá thích hợp (có 4 hình thức) sao cho đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời cũng xác định luôn cổ phần do vốn Tổng công ty cần nắm giữ là bao nhiêu. Việc xác định tỷ lệ phần vốn Tổng công ty cần nắm giữ tại doanh nghiệp cổ phần không chỉ đơn thuần là căn cứ vào phơng án cổ phần hoá do đơn vị xây dựng lên mà phụ thuộc phần lớn vào định hớng chiến lợc phát triển chung của ngành trong tơng lai. Vậy nên một thực tế hiện nay tại một số đơn vị đang tiến hành cổ phần hoá việc xác định tỷ lệ cổ phần vốn Tổng công ty cần nắm giữ chỉ đạo vào ý chí chủ quan của những ngời thực hiện mà cha xuất phát từ việc phân tích các yếu tố tác động khách quan và khoa học tới hiệu quả kinh doanh.

Cụ thể nh phơng án cổ phần hoá đợc xây dựng và trình Ban đổi mới doanh nghiệp.

Qua thực hiện cổ phần hóa cần sửa đổi, bổ sung các quy định kiện toàn tổ chức chỉ đạo cổ phần hoá các cấp một cách nhất quán. Tuyên truyền, giáo dục để toàn xã hội, đặc biệt là các cơ quan quản lý, lãnh đạo doanh ngiệp nhà nớc, tập thể ngời lao động trong DNNN nói chung và DNNN thuộc diện cổ phần hoá nói riêng nhận thức rõ ràng, sâu sắc mục tiêu cổ phần hoá những DNNN không cần giữ 100% vốn. Cổ phần hoá là nhằm tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều hình thức sở hữu để sử dụng có hiệu quả tài sản của nhà nớc và huy động thêm vốn ngoài xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh. Việc đa dạng hoá hình thức sở hữu vốn trong doanh nghiệp đã tạo ra động lực thực sự, kích thích tính năng động, nhạy bén, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh ngiệp trong cơ chế thị trờng; gắn lợi ích với trách nhiệm của ngời lao động trong doanh nghiệp; phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động và cổ đông ngoài doanh ngiệp, tăng cờng sự giám sát có hiệu quả của xã hội đối với doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí, khắc phục tiêu cực, tham nhũng. Đối với số DDNNN hiện có mà nhà nớc không cần nắm 100% vốn, cơ quan đại diện chủ sở hữu căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, mặt hàng sản xuất của từng doanh nghiệp mà xác định tỷ lệ cổ phần mà nhà nớc cần nắm giữ cho thích hợp.

Xử lý nợ đọng không thanh toán đợc của các DNNN tạo động lực để thực hiện cổ phần hoá DNNN. Mặc dù đã có các văn bản của Chính phủ hớng dẫn xử lý thanh toán nợ giai đoạn II (Quyết định số 95/1998/QĐ-TTG ngày 18/5/1998 và Quyết định số 05/2000/QD-TTG của Thủ tớng Chính Phủ) nhng các khoản nợ dây da của các DNNN vẫn cha đợc giải quyết dứt điểm, số nợ khó đòi của các DNNN từ 1993 đến 1999 là 16.823 tỷ đồng. Việc xử lý thanh toán nợ khó đòi của các DNNN nhằm làm lành mạnh hoá tình hình tài chính doanh nghiệp là một biện pháp tích cực tác động trực tiếp vào tiến trình cổ phần hoá DNNN. Trong thực tế có nhiều DNNN làm ăn trì trệ, kém phát triển nếu cổ phần hoá, thay đổi phơng thức quản lý chắc chắn doanh nghiệp sẽ làm ăn có hiệu quả hơn tuy nhiên do công nợ còn dây da cha xử lý đợc khiến cho tốc độ cổ phần hoá bị chững lại. Cần nắm chắc và phân loại các khoản nợ để xử lý theo từng đối tợng khác nhau.

Đối với các khoản nợ khó đòi do nguyên nhân khách quan (đã có đủ chứng cứ là không đòi đợc hoặc quá hạn trên 5 năm) thì đợc hạch toán vào kết quả kinh doanh (nếu doanh ngiệp có lãi) hoặc giảm giá trị doanh nghiệp ( nếu doanh nghiệp không có lãi).

Đối với các khoản nợ khó đòi do nguyên nhân chủ quan đã xác định đợc trách nhiệm cá nhân hoặc tập thể thì phải xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật hiện hành, phần tổn thất còn lại (không thu hồi đợc do nguyên nhân khách quan) đợc xử lý nh các khoản nợ vì nguyên nhân khách quan ở trên.

Đối với các khoản nợ ngân sách, doanh nghiệp phải lập phơng án xử lý nợ, huy động hết các nguồn hiện có để bù đắp các khoản nợ chiếm dụng của ngân sách. Trờng hợp không có đủ nguồn bù đắp thì doanh nghiệp phải báo cáo cơ quan nhà nớc có thẩm quyền để xử lý.

Đối với các khoản nợ ngân hàng (kể cả các ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng cổ phần và quỹ tín dụng), các doanh nghiệp phải lập phơng án trả nợ, huy động các nguồn vốn hiện có để trả nợ vay ngân hàng. Trờng hợp tình hình tài chính quá khó khăn thì bàn bạc, thoả thuận với ngân hàng để xin gia hạn nợ hoặc đề nghị ngân hàng xem xét giảm lãi, xoá lãi hoặc khoanh nợ theo chế độ quy định. Các khoản tổn thất của ngân hàng do khoanh nợ hoặc xoá nợ cho DDNNN đợc hạch toán vào chi phí hoạt động kinh doanh, quỹ bù đắp rủi ro của ngân hàng, giảm trừ vào nợ vay tái cấp vốn của ngân hàng nhà nớc hoặc đợc ngân sách nhà nớc hỗ trợ khi các ngân hàng không đủ nguồn để bù đắp.

Đối với các khoản nợ nớc ngoài mà có bảo lãnh của các Bộ, ngành, địa phơng thì cơ quan bảo lãnh chủ trì đàm phán với các chủ nợ để giảm số nợ đến mức thấp nhất và bố trí ngân sách để trả nợ, doanh nghiệp có trách nhiệm hoàn trả ngân sách.

Xúc tiến thành lập công ty chứng khoán và Công ty tài chính để có thể chuyển quyền sở hữu các khoản nợ và tài sản doanh nghiệp từ đó mà tạo điều kiện cho các doanh nghiệp lành mạnh về tình hình tài chính và kinh doanh có hiệu quả hơn.

Cần điều chỉnh tỷ lệ khống chế quyền đợc mua cổ phiếu lần đầu, quy định số cổ phần u đãi nói chung và đối với cán bộ quản lý doanh nghiệp nói riêng.

Việc khống chế quyền mua cổ phiếu lần đầu của cán bộ lãnh đạo trong doanh nghiệp là một vấn đề gây tâm lý e ngại, lo lắng về vị trí công tác, việc làm của ngời lao

động. Hiện tại những cán bộ này là những chủ chốt trong guồng máy hoạt động của doanh nghiệp, sự phát triển hng thịnh của doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào hàng ngũ cán bộ này, song việc khống chế nh trên dẫn đến tâm lý chung là khi doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá quyền và lợi ích của họ không nhiều (phần vốn của doanh nghiệp mà họ nắm giữ do bị khống chế là quá nhỏ so với tổng vốn của doanh nghiệp) nhng vị trí công tác thì bấp bênh, đời sống vật chất và thu nhập thì không có gì đảm bảo chắc chắn.

Chính sách u đãi đối với ngời lao động trong doanh ngiệp cần phải chia ra các tr- ờng hợp tuỳ thuộc vào tỷ lệ phần vốn nhà nớc nắm giữ tại doanh nghiệp đó. Khi ngời lao động thấy rõ quyền và lợi ích của mình đã gắn chặt với sự sống còn của doanh nghiệp thì mục tiêu thay đổi cơ cấu sở hữu từ đó thay đổi phơng thức quản lý tạo ra động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển mới đạt hiệu quả cao. Có thể chia ra bốn trờng hợp sau:

1) Đối với loại DNNN giữ cổ phần chi phối: Mỗi pháp nhân mua không quá 50% tổng số cổ phần nhà nớc nắm giữ. Mỗi cá nhân mua không quá 25% tổng số cổ phần nhà nớc nắm giữ.

2) Đối với loại DNNN không cần nắm cổ phần chi phối: Không hạn chế số lợng cổ phần mỗi pháp nhân và cá nhân đợc mua nhng phải đảm bảo thực hiện chính sách u đãi cho ngời lao động trong doanh nghiệp và số cổ đông tối thiểu theo quy định của pháp luật.

3) Doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá cần có tỷ lệ cổ phần hợp lý để bán cho các đối t- ợng bên ngoài doanh nghiệp. Trờng hợp doanh nghiệp cổ phần hoá có nhiều nhà đầu t đăng ký mua cổ phần mà vợt cả số cổ phiếu phát hành thì có thể tổ chức bán đấu giá cổ phần.

4) Nếu doanh nghiệp đã vay vốn của ngời lao động trong doanh nghiệp hoặc các tổ chức kinh tế, cá nhân bên ngoài doanh nghiệp trớc khi cổ phần hoá mà nay doanh nghiệp vẫn có nhu cầu huy động vốn, nợ lại và đợc bên cho vay chấp thuận thì có thể chuyển thành cổ phần của Công ty nhng không mâu thuẫn với các điểm trên.

Cần có chính sách khuyến khích công nhân viên trong doanh nghiệp mua cổ phẩn, có chính sách hỗ trợ chơ ngời lao động nghèo mua đợc một số cổ phần cần thiết nhằm tạo động lực, góp phần xoá đói, giảm nghèo và thực hiện công bằng xã hội.

Để đẩy nhanh quá trình CPH tại Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam thì ngoài các văn bản hớng dẫn về CPH do nhà nớc và các Bộ, ngành chức năng quy định, TCT cần phải cụ thể hoá các nội dung quy định đó sao cho không trái với luật định nhng phù hợp với mục tiêu chiến lợc phát triển ngành đồng thời gợi mở hớng đi mới cho các doanh nghiệp muốn tăng nhanh hiệu quả kinh doanh theo hớng đổi mới cơ cấu sở hữu vốn và phơng thức quản lý.

Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam cần xác định cụ thể mục tiêu cổ phần hoá các DNNN trong TCT là gì ? Huy động thêm vốn để đầu t đổi mới công nghệ hay là đa dạng hoá hình thức sở hữu vốn nhằm tạo ra động lực bên trong cho doanh nghiệp phát triển. Sau khi xác định rõ mục tiêu CPH, Ban đổi mới doanh nghiệp tại TCT sẽ lựa chọn trong số các đơn vị thành viên, đơn vị nào thuộc doanh mục DNNN đợc lựa chọn để CPH và phù hợp với mục tiêu CPH đã đề ra để xem xét và đa ra danh sách các đơn vị sẽ tiến hành CPH của TCT. Việc lựa chọn đúng đắn các doanh nghiệp sẽ tiến hành cổ phần hoá cũng là một yếu tố có ảnh hởng không nhỏ tới việc hoàn thành tiến hành cổ phần hóa.

Ban đổi mới doanh nghiệp tại TCT phối hợp với các DN đợc lựa chọn để CPH đánh giá tình hình kinh doanh thực tế qua các năm của doanh nghiệp để lựa chọn hình thức cổ phần hoá thích hợp (4 hình thức) sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Song song với việc lựa chọn hình thức cổ phần hoá là xác định tỷ lệ phần vốn Tổng Công ty cần nắm giữ trong Công ty cổ phần là bao nhiêu. Việc xác định phần vốn TCT cần nắm giữ không chỉ đơn thuần là căn cứ vào phơng án CPH do đơn vị xây dựng lên mà nó đợc tính toán một cách khoa học từ việc phân tích các yếu tố khách quan tác động đến kết quả kinh doanh và phụ thuộc định hớng phát triển chung của toàn ngành.

Hiện tại ở một số đơn vị đang tiến hành cổ phần hoá, việc lựa chọn hình thức cổ phần hoá và xác định phần vốn TCT cần nắm giữ chỉ dựa vào ý muốn chủ quan của những ngời thực hiện. Cụ thể nh phơng án CPH đợc xây dựng và trình lên Ban đổi mới Doanh nghiệp tại TCT của Công ty Bảo hiểm Dầu khí thì hình thức CPH là giữ nguyên giá trị thuộc phần vốn TCT hiện có tại doanh nghiệp và phát hành thêm cổ phiếu trong đó vốn TCT chiếm 70%. Sở dĩ phơng án này đợc Ban đổi mới doanh nghiệp TCT chấp thuận về mặt nguyên tắc là xuất phát từ hai quan điểm:

1) Một là, TCT DK không thiếu vốn kinh doanh nên không cần bán một phần vốn của mình đi để thu hồi tiền về (nếu vẫn giữ nguyên cơ cấu 70/30 thì phần vốn thu hồi vào khoảng 18 tỷ đồng).

2) Hai là, đây là DNNN đầu tiên của TCT DK tiến hành CPH nên nhà nớc cần giữ 70% cổ phần để đảm bảo vai trò chi phối của mình.

Thực chất thì việc xác định hình thức CPH và tỷ lệ phần vốn nhà nớc cần nắm giữ tại Công ty cổ phần là cha khoa học và mang lại hiệu quả kinh tế không cao. Điều này đợc thể hiện rõ qua một số ý kiến sau đây:

Qua phơng án CPH do đơn vị xây dựng thì tơng ứng với việc phát hành thêm cổ phiếu, doanh thu của đơn vị có tăng lên (thị phần do các cổ đông mới đem lại) nhng kết quả kinh doanh tăng không đáng kể (tỷ suất lợi nhuận trên vốn hầu nh không tăng). Do đặc thù của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phụ thuộc nhiều vào trình độ đánh giá rủi ro và xác định mức phí giữ lại hợp lý. Tuy nhiên mức phí bảo hiểm giữ lại của Công ty bảo hiểm lại phụ thuộc vào vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp. Theo phơng án cổ phần hoá đã xây dựng thì với mức vốn huy động thêm sau cổ phần hoá là 24 tỷ đồng thì mức phí giữ lại tăng thêm là không đáng kể (có ý nghĩa là kết quả kinh doanh tăng không đáng kể) trong khi vốn đã tăng thêm 30% và kết quả là tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm. Nh vậy là lợi ích kinh tế cho các cổ đông không đợc đáp ứng và động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển là không có.

Mặt khác, để nắm giữ cổ phần thì không nhất thiết là TCT phải giữ phần vốn của mình trong Công ty cổ phần là 70%, có thể chỉ là 60% hoặc 51% theo luật định. Nếu phần vốn nhà nớc giữ chiếm đại bộ phận trong tổng số vốn góp của cổ đông thì việc

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w