Nhận thức rõ ràng và đầy đủ mục tiêu cổ phần hoá DNNN hiện có và DNNN đầu t vốn thành lập mới công ty

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Trang 65 - 68)

I. Giải pháp chính trị, xã hội, văn hoá

1. Nhận thức rõ ràng và đầy đủ mục tiêu cổ phần hoá DNNN hiện có và DNNN đầu t vốn thành lập mới công ty

Mục tiêu của việc cổ phần hoá ở nớc ta đã đợc khẳng định là:

Huy động vốn của CNVC trong doanh nghiệp, cá nhân, các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp.

Tạo điều kiện để những ngời góp vốn và CNVC trong doanh nghiệp có cổ phần nâng cao vai trò làm chủ thực sự tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.

Kết quả thăm dò d luận các chuyên gia kinh tế, cán bộ lãnh đạo, quản lý các doanh nghiệp về quá trình thực hiện chủ trơng cổ phần hoá DNNN của Trung tâm nghiên cứu d luận xã hội thuộc Ban T tởng văn hoá Trung ơng cho thấy: Trong số các mục đích về cổ phần hoá, các mục đích “nhất thiết phải có” khi cổ phần hoá các DNNN có tỷ lệ cao nhất đó là:

Mục đích phải có khi cổ phần hoá Tỷ lệ % ngời đợc hỏi

Gắn liền đổi mới cơ chế quản lý để tạo động lực, phát huy mạnh hơn vai trò làm chủ và tính năng động, sáng tạo của ngời lao động

80% số phiếu thăm dò

Huy động vốn của cả bên trong và bên ngoài doanh

nghiệp để phát triển sản xuất 77% số phiếu thăm dò Tăng thêm khả năng cạnh tranh, tích luỹ cho doanh

nghiệp, đóng góp cho ngân sách, thu nhập cho ngời lao động

76% số phiếu thăm dò

Khắc phục tình trạng yếu kém của một bộ phận DNNN,

làm cho tiềm lực kinh tế của Nhà nớc ngày càng tăng lên 76% số phiếu thăm dò

Nguồn: Số liệu thăm dò ý kiến d luận xã hội trích từ số liệu của Ban Thăm dò d luận xã hội thuộc Ban T tởng văn hoá Trung ơng năm 2001

hoá để tạo động lực phát triển, thúc đẩy làm ăn có hiệu quả. Sửa đổi, bổ sung các quy định, kiện toàn tổ chức chỉ đạo cổ phần hoá các cấp. Thí điểm việc bán cổ phần cho ngời nớc ngoài…”

Qua thực tiễn cổ phần hoá, mặc dù môi trờng kinh doanh đang có nhiều khó khăn nhng hầu hết các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá đều trụ vững và tiếp tục vơn lên khá đầu. Đó là nhờ hình thức cổ phần hoá phù hợp với yêu cầu đổi mới quản lý doanh nghiệp và có thể huy động rộng rãi các nguồn vốn cho yêu cầu phát triển doanh nghiệp, khắc phục nhợc điểm cố hữu về tình trạng không có chủ sở hữu cụ thể và dựa dẫm, ỷ lại vào Nhà nớc của DNNN.

Từ kết quả thực tế, có thể kết luận rằng: Cổ phần hoá nếu đợc thực hiện theo đúng đờng lối của Đảng và Nhà nớc thì sẽ là công cụ phát huy nội lực rất quan trọng, đem lại lợi ích tích cực cho ngời lao động, cho Nhà nớc, cho xã hội và góp phần thiết thực phục vụ thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

Nh vậy, đối với nền kinh tế quốc dân nói chung cần xác định nhất quán, tuyên truyền giáo dục để toàn xã hội, đặc biệt là các cơ quan quản lý, lãnh đạo DNNN, tập thể ngời lao động trong DNNN nói chung và DNNN thuộc diện cổ phần hoá nói riêng nhận thức rõ ràng, sâu sắc mục tiêu cổ phần hoá những DNNN không cần giữ 100% vốn và DNNN đầu t vốn thành lập mới công ty cổ phần ở những nơi cần thiết là nằhm tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều hình thức sở hữu, để sử dụng có hiệu quả tài sản của Nhà nớc và huy động thêm vốn ngoài xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh; tạo ra động lực thực sự trong doanh nghiệp và tính năng động, nhạy bén, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng, gắn lợi ích với trách nhiệm của mọi ng- ời trong doanh nghiệp; phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động và cổ đông ngoài doanh nghiệp, tăng cờng sự giám sát có hiệu quả của xã hội đối với doanh nghiệp; tiết kiệm chi tiêu, khắc phục tiêu cực, tham nhũng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bảo đảm hài hoà lợi ích của Nhà nớc, của doanh nghiệp và của ngời lao động.

Đối với số DNNN hiện có mà Nhà nớc không cần nắm 100% vốn, cơ quan đại diện chủ sở hữu căn cứ vào lĩnh vực, mặt hàng đang sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp mà xác định mức độ cổ phần hoá cụ thể theo các loại hình: DNNN có cổ phần

chi phối, DNNN có cổ phần đặc biệt, DNNN chỉ giữ tỷ lệ cổ phần ở mức độ thấp và DNNN khi cổ phần hoá Nhà nớc không cần nắm giữ cổ phần. Việc này phải đợc xác định rõ và có kế hoạch từng bớc triển khai thực hiện.

Nhiệm vụ chung trong việc xây dựng hệ thống các công ty cổ phần của TCTDKVN là huy động tối đa nguồn nội lực trong xã hội mà đặc biệt và trớc hết là trong tập thể cán bộ CNV ngành Dầu khí để đầu t phát triển và do đó để thực hiện chủ trơng đúng đắn về cổ phần hoá của Đảng và Nhà nớc, TCT cần phải:

Chuyển nhanh các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ dầu khí và kinh doanh các sản phẩm dầu khí sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần mà trong đó TCTDKVN giữ cổ phần chi phối, các đơn vị thành lập mới trong lĩnh vực này thì cần thành lập ngay từ đầu là công ty cổ phần.

Có chiến lợc và phơng thức riêng của TCTDKVN trong việc sử dụng vị thế tài chính và kinh doanh của mình để thực hiện chủ trơng của Đảng, Nhà nớc về cổ phần hoá, đổi mới DNNN và xây dựng TCT thành Tập đoàn Dầu khí.

Để thực hiện đợc mục tiêu trên, trớc hết:

Đối với Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (TCTDKVN):

Mục tiêu cổ phần hoá các DNNN không cần giữ 100% vốn của Nhà nớc cũng nh của TCT phải đợc quán triệt đầy đủ, trớc hết phải bắt đầu từ các cấp uỷ Đảng, từ lãnh đạo các cấp tới các tổ chức quần chúng từ đó quán triệt tới từng CBCNV.

Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền về cổ phần hoá để cho mọi ngời hiểu và thực sự tin tởng vào cổ phần hoá vẫn đảm bảo việc làm, thu nhập, đời sống, v.v Quyền…

lợi của lãnh đạo các đơn vị đợc cổ phần hoá vẫn đợc bảo đảm. Chỉ khi nào nhận thức đó thực sự đợc thông suốt thì tiến trình cổ phần hoá của TCT mới có thể đẩy nhanh đợc.

Đối với các đơn vị cổ phần hoá:

Cần tiếp tục tuyên truyền, phổ biến rộng rãi chủ trơng cổ phần hoá của Đảng và Nhà nớc bằng nhiều hình thức, tiếp tục cử cán bộ chủ chốt cũng nh đại diện ngời lao động của đơn vị tham gia các hội thảo, tham quan trong và ngoài nớc về cổ phần hoá để các CBCNV trong doanh nghiệp nhận thức đúng về chủ trơng cổ phần hoá cũng nh những u điểm về vốn, cơ chế, tính năng động và sáng tạo của những DNNN cổ phần hoá.

Quán triệt chủ trơng cổ phần hoá của Đảng và Nhà nớc tại các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá trớc hết từ cấp uỷ Đảng, từ lãnh đạo doanh nghiệp. Bởi vì, chủ trơng cổ phần hoá hiện nay chủ yếu đợc phổ biến thông qua các hình thức nh nghiên cứu, học tập, hội nghị, họp, hội thảo. Do đó nếu chủ trơng cổ phần hoá mà lãnh đạo doanh nghiệp, cấp uỷ Đảng cha thông thì chắc chắn rằng việc triển khai cổ phần hoá tại doanh nghiệp sẽ không thể đúng tiến trình đợc.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w